Đốt cháy 5.4g 1 kim loai R hóa trị 3 trong khí Cl2. Thu 26.7g muối Clorua. Xác định tên R
Cho 5.4g một kim loại hóa trị (3) tác dụng với clo dư thu được 26.7g muối. Xác định tên kim loại đã phản ứng
Gọi kim loại là R
Ta có phương trình:
2R + 3Cl2 --to-> 2RCl3
M---------------------M+106,5
5,4-----------------------26,7
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27
=> R là nhôm Al
Gọi KLPT là M (M > 0), có hóa trị n (1, 2, 3 hay 4)
Ptpư: M + Cl2 = MCln
Mg (M + 35,5n)g
5,4g 26,7g
Ta có: M = 9n
n M
1 9
2 18
3 27
4 36
Vậy kim loại đó là nhôm.
PT: 2A+3Cl2=>2ACl3
\(\dfrac{\text{A }}{\text{10,8 }}=\dfrac{\text{A+106,5 }}{\text{53,4 }}\)
<=>53,4A-10,8A=1150,2
<=>42,6A=1150,2;<=>A=27
Vậy A là nhôm
đốt cháy hoàn toàn 9,75 gam kim loại R trong khí oxi thu được 12,15 gam oxit. xác định tên Kim loại R, biết rằng Kim loại R có hoá trị không đổi
\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :\(\dfrac{9,75}{R}\) \(\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(R=65\)
Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)
=>kim loại R là kẽm(Zn)
Đốt cháy một kim loại R hóa trị (II) trong bình chứa 4,48 lit khí oxi (đktc) thu được 16 g oxit. Xác định R và công thức hóa học của oxit đó?
nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0.2(mol)
mO2=0,2 x 32=6.4( g)
Ta có: RIIOII ---> R2O2 ---> RO
PTHH: 2R + O2 ---> 2RO
2 mol R ---> 1 mol O2
0,2 mol O2 ---> 0,4 mol R
Từ định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mR= mRO - mO2 = 16 - 6,4 = 9,6 (g)
MR=\(\dfrac{9,6}{0,4}\) =24
Vây R là Mg
PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{RO}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)
Mà: MRO = MR + MO = MR + 16.
⇒ MR = 40 - 16 = 24 (g/mol)
Vậy: R là Mg.
Bạn tham khảo nhé!
4 A+ 3 O2 -to->2 A2O3
mO2= mA2O3 - mA= 20,4-5,4=15(g)
=>nO2=15/32(mol)
=> nA= 4/3 . 15/32= 5/8(mol)
=>M(A)= mA/nA= 5,4/(5/8)=?? SỐ LẺ EM ƠI
Đốt cháy hết 2,275 gam một kim loại X trong bình chứa khí Clo. Để nguội bình, thu được 4,76 gam một muối clorua của kim loại X. Xác định tên của kim loại X đem đốt.
\(2X+nCl_2\rightarrow2XCl_n\)
2,275/X -> 4,76/X+35,5n
\(\dfrac{2.275}{X}=\dfrac{4.76}{X+35.5n}\)
=>\(\Leftrightarrow\dfrac{X}{X+35.5n}=\dfrac{2.275}{4.76}=\dfrac{65}{136}\)
=>136X=65X+2307,5n
=>71X=2307,5n
=>X=32,5n
Ta sẽ thấy n=2 phù hợp
=>X=65
=>X là Zn
Đốt cháy 4,6g một kim loại R hoá trị 1 trong khí O2 thu được 6,2g oxit. Hãy xác định kim loại R
$4R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O$
Theo PTHH :
$n_R = 2n_{R_2O}$
$\Rightarrow \dfrac{4,6}{R} = \dfrac{6,2}{2R + 16}.2$
$\Rightarrow R = 23(Natri)$
\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)
\(.......0.2......\dfrac{0.4}{n}\)
\(M_{R_2O_n}=\dfrac{16}{\dfrac{0.4}{n}}=40n\)
\(\Leftrightarrow2R+16n=40n\)
\(\Leftrightarrow2R=24n\)
\(\Leftrightarrow R=12n\)
\(BL:n=2\Rightarrow R=24\)
\(CT:MgO\)
\(n_{O_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2\ mol\)
\(2R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2RO\)
Theo PTHH :
\(n_{Oxit} = 2n_{O_2} = 0,2.2 = 0,4\ mol\\ M_{Oxit} = R + 16 = \dfrac{16}{0,4} = 40(đvC)\\ \Rightarrow R = 24(Mg)\)
Vậy R là Mg.CTHH của oxit MgO
2. Đốt cháy hoàn toàn 6,3 gam một kim loại R chưa biết hóa trị trong hỗn hợp khí Z gồm Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 20,15 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí Z đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc)
a. Xác định kim loại R.
b. Nếu cho m gam hỗn hợp kim loại R ở trên, oxit của R và hidroxit tương ứng của R, tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 19,6% thu được dung dịch Y có nồng độ 21,302% và 3,36 lít khí thoát ra (ở đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 80,37 gam muối khan. Hãy xác định m?
Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g kim loại R có hóa trị I, thu được 12g oxit. Xác định tên nguyên tố trên
\(BTKL:m_R+m_{O_2}=m_{R_2O}\\ \Rightarrow m_{O_2}=12-7,2=4,8g\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 4R+O_2\xrightarrow[]{t^0}2R_2O\\ n_R=0,15.4=0,6mol\\ M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\left(g/mol\right)\)
không có kim loại thoả mãn đề bài.
_________
sửa đề: kim loại R có hóa trị Il
\(BTKL:m_{O_2}=12-7,2=4,8g\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 2R+O_2\xrightarrow[]{t^0}2RO\\ n_R=0,15.2=0,3mol \\ M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=24=Mg\left(magie\right)\)
\(m_{O_2}=12-7,2=4,8\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
PT :
4R + O2 --> (to)2 R2O
0,6 0,15 0,3
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Cacbon nhưng cacbon không có hóa trị 1 nên bạn xem lại đề