tại sao vệ sinh da không đúng cách là nguyên nhân gây ra các bệnh ngoài da
Tại sao vệ sinh không đúng cách là nguyên nhân gây ra cách bệnh ngoài da? Cần làm gì để rèn luyện da được khỏe mạnh.
Vì da dễ bị tổn thương bởi các tác động bên ngoài
- Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da
Biện pháp bảo vệ da:
- Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da
- Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng.
- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng
- vì không vệ sinh da đúng cách sẽ làm tăng lượng vi khuẩn trên da, tạo nhiều chất nhờn bẩn ⇒ mắc bệnh ngoài da
- cần làm: thường xuyên vệ sinh da sạch sẽ, xây dựng thói quen sống khoa học, hạn chế dùng những loại mỹ phẩm không tốt, ko phù hợp với loại da
Nguyên nhân gây ra các bệnh đường tiêu hóa là:
A.Rửa tay trước khi ăn, ăn thức ăn đã nấu chín
B.Uống nước lã, ăn thức ăn không đảm bảo vệ sinh.
C.Không ăn thức ăn ôi thiu, xử lí phân rác thải đúng cách.
D.Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, diệt ruồi.
B. Uống nước lã , ăn thức ăn không đảm bảo vệ sinh .
Câu1,a, Nhịn tiểu lâu có ảnh hưởng ntn đến hệ bài tiết?
b,rtrong các chức năng của da, chức năng nào là quan trọng nhất? vì sao?cần làm gì để phòng các bệnh ngoài da
Câu 2 nêu rõ các nguy cơ có thai sớm ở tuổi vị thành niên. nêu nguyên nhân và các biện pháp tránh thai mà em biết
câu 3:a,thiếu hoocmôn tiroxin gây bệnh gì? nêu nguyên nhân và cách phòng chống bệnh
b, để tránh đc những tác động xấu đến hoạt động của hệ TK, theo em cần thực hiện các yêu cầu nào
3. Thiếu hoocmon trioxin sẽ gây bệnh bướu cổ.
nguyên nhân - Bệnh bướu cổ do thiếu I-ốt : tuyến giáp hoạt động yếu do thiếu I-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, hooc-môn tirôxin không tiết ra, sự trao đổi chất giảm, tuyến yên sẽ tiết hoóc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động làm phì đại tuyến gây bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh chậm lớn, trí óc kém phát triển, người lớn trí nhớ kém
Cách phòng chống :
-Ăn muối I-ốt và một số thức ăn có nhiều I-ốt như hải sản, trứng, sữa,…; Không dùng kéo dài các thuốc, thức ăn ức chế hấp thu I - ốt, sản xuất hoóc-môn đã nêu trên.
Vì vậy phương pháp tốt nhất để phòng ngừa bệnh bướu cổ vẫn là: Bổ sung I-ốt vào thức ăn hàng ngày thông qua sử dụng muối I- ốt.
1a. Nhịn tiểu lâu sẽ ảnh hưởng tới hệ bài tiết
Câu 41: Bệnh ghẻ là bệnh ngoài da do kí sinh trùng kí sinh ở … gây ra. A. tuyến nhờn.B. tầng sừng. C. tầng tế bào sống. D. mạch máu.
Câu 41: Bệnh ghẻ là bệnh ngoài da do kí sinh trùng kí sinh ở … gây ra.
A. tuyến nhờn.
B. tầng sừng.
C. tầng tế bào sống.
D. mạch máu.
Câu 41: Bệnh ghẻ là bệnh ngoài da do kí sinh trùng kí sinh ở … gây ra
.A. tuyến nhờn.B. tầng sừng. C. tầng tế bào sống. D. mạch máu.
Câu 5.
a. Kể tên một số bệnh ngoài da. Trình bày nguyên nhân và các phòng tránh các bệnh đó.
b. Đề xuất các biện pháp rèn luyện và bảo vệ da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
Câu 6.
a. Hệ thần kinh bao gồm những bộ phận nào? Nêu thành phần cấu tạo và chức năng của mỗi bộ phận.
b. Nêu vị trí, chức năng của: Tủy sống, dây thần kinh tủy, trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não.
Câu 7.
a. Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
b. So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động.
Câu 8. Trình bày thí nghiệm
a. Tìm hiểu chức năng của tủy sống: Quy trình? Kết quả? Kết luận? Nêu chức năng của chất trắng và chất xám trong tủy sống.
b. Tìm hiểu chức năng của rễ tủy.
c. Tìm hiểu chức năng của tiểu não (chim bồ câu hoặc ếch).
Câu 9. Giải thích một số hiện tượng sau:
a. Bác sĩ thường khuyên mọi người nên uống 1,5-2 lít nước 1 ngày.
b. Người khiếm thị có thể đọc được và viết được chữ nổi.
c. Nhiều người sau khi tắm nắng (tắm biển) một vài ngày, da thường bị đen đi.
d. Người say rượu đi đứng không vững, dễ ngã.
e. Khi bị tổn thương đại não trái sẽ làm tê liệt các phần thân bên phải và ngược lại.
f. Những người bị chấn thương sọ não do tai nạn hoặc tai biến thường bị mất trí nhớ, bị liệt hoặc mất khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Câu 5:
a.
Viêm da mủ: do vệ sinh kém
Viêm da cơ địa: do yếu tố di truyền hoặc do yếu tố môi trường.
Viêm da do virus: do virus gây bệnh
b.
- Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da
- Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da
- Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng.
- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng
Câu 6:
a.
- Hệ thần kinh được chia thành:
+ Hệ thần kinh vận động điều khiển các hoạt động của các cơ vân (cơ xương).
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển hoạt động của các nội quan.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm.
b.
| Vị trí | Chức năng |
Tủy sống | Phần thần kinh trung ương nằm trong ống sống | Tủy sống có 3 chức năng chính là: - Nơi tiếp nhận và truyền thông tin từ các đường thần kinh cảm giác đến cơ quan vận động. - Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể. - Tuỷ sống tham gia và thực hiện 3 chức năng chủ yếu là: chức năng phản xạ, chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng.
|
Dây thần kinh tủy | Khe giữa hai đốt sống | - Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng. - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.
|
Trụ não | Tiếp liền với tủy sống ở phía dưới. | - Chất xám điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan (hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa). - Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, bao gồm các đường dẫn truyền lên (cảm giác) và đường dẫn truyền xuống (vận động).
|
Tiểu não | Nằm ở phía sau trụ não. | Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể. |
Não trung gian | Nằm giữa trụ não và đại não. | - Đồi thị là trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường dẫn truyền cảm giác từ dưới đi lên. - Nhân xám nằm ở vùng dưới đồi là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.
|
Đại não | Nằm phía trên của não trung gian, tiểu não và trụ não. | - Ở vỏ não có các vùng cảm giác và vận động có ý thức. + Vùng cảm giác thu nhận và phân tích các xung thần kinh từ các thụ quan ngoài như ở mắt, mũi, lưỡi, da, … và các thụ quan ở trong như cơ khớp. + Vùng vận động như vận động ngôn ngữ (nói viết) nằm gần vùng vận động đồng thời cũng hình thành các vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.
|
Câu 7:
a.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thức
- Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức
b.
| Cung phản xạ vận động | Cung phản xạ sinh dưỡng |
Trung khu | Nằm trong chất xám | Nằm trong chất xám ở sừng bên của tủy sống và trụ não. |
Đường hướng tâm | Gồm 1 nơron liên hệ với trung khu ở sung sau chất xám | Gồn một nơron liên hệ với trung khu ở sừng sau chất xám |
Đường li tâm | Chỉ có 1 nơ ron chậy thẳng từ sung trước chất xám tới cơ quan đáp ứng. | Gồm 2nơ ron tiếp giáp nhau trong các hạch thần kinh sinh dưỡng |
Cho 2 ví dụ về bệnh ngoài da? Đề xuất các phương pháp rèn luyện, vệ sinh
Các bệnh ngoài da : Thủy đậu , ghẻ
Phương pháp rèn luyện vệ sinh da:
- Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da
- Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da
- Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng.
- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng
Câu 27: Nguyên nhân nào có thể gây ra bệnh kiết lị?
A. Sử dụng thực phẩm ôi thiu. B. Chế biến không hợp vệ sinh.
C. Sử dụng thực phẩm không hợp vệ sinh. D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 28: Khi bị bệnh về tiêu hóa ta có thể bổ sung thực phẩm nào sau đây?
A. Nước cam,nước dừa, sữa chua.
B. Rau cải, nước đường, nước chanh.
C. Sữa, nước lọc.
D. Nước ngọt, nước đường, nước muối loãng.
Câu 29: Hành động nào sau đây gây ra mất an toàn vệ sinh thực phẩm?
A. Dùng chung thớt chế biến thực phẩm sống và thực phẩm chín.
B. Đảm bào thực phẩm sạch sẽ và an toàn về nguồn gốc.
C. Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi di vệ sinh.
D. Sử dụng nguồn nước sạch.
Biết cách phòng bệnh ngoài da do nấm gây nên.
Để đề phòng bệnh nấm da cần vệ sinh da sạch sẽ, da luôn được thoáng mát. Không mặc chung quần áo cũng như không được dùng chung khăn mặt, khăn tắm và không ngủ chung giường với người đang bị bệnh nấm da.
@Nae
nêu các biện pháp bảo vệ da, và các biện pháp phòng chống, các bệnh ngoài da
Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da
Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da
Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng.
Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng
Khi mắt bệnh cần điều trị kịp thời
Nguyên tắc chung phòng chống các bệnh ngoài da: Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường; chữa bằng thuốc đặc trị theo chỉ định của y, bác sỉ.