Những câu hỏi liên quan
Hà Tuấn Anh
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
5 tháng 3 2016 lúc 16:22

B1 :

4CO + Fe3O4-----.3Fe + CO2

0,8          0,2mol <---0,6mol

mFe3O4 = 0,2*232=46,4 gam

Vco2 = 0,8 *22,4= 17.92 lít

 

Bình luận (0)
Giúp mik với mấy bn ơi C...
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
16 tháng 2 2021 lúc 8:59

a, Gọi CTHH: AxIIIOyII ⇒ A2O3 (Theo quy tắc hóa trị)

Ta có: %O = \(\dfrac{16.2}{16.2+2Ma}\).100%=31,578%

⇒ 0,31517(2MA + 48) =48 ⇒ 0,63156MA = 32,84256

⇒ MA ≈ 52 (Cr) (Cr có hóa trị III)

⇒ CT Oxit là: Cr2O3

 

Bình luận (0)
D-low_Beatbox
16 tháng 2 2021 lúc 9:17

b, nCr = 20,8/52 = 0,4 mol

PTPƯ: Cr2O3 + 3H2 ---> 2Cr + 3H2O

Ta có: 0,4 mol Cr ----> 0,6 mol H2

⇒ VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)

Vậy ...

Bình luận (0)
D-low_Beatbox
16 tháng 2 2021 lúc 9:24

c, M oxit đem dùng là: 95/100 . 152 =144,4 (g) (Trừ 5% tạp chất)

(Nếu dùng dữ kiện câu b, )

mCr2O3 = 152 . 0,2 = 30,4 (g)

M oxit đem dùng là: 95/100 . 30,4 = 28,88 (g)

Vậy ...

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 7 2017 lúc 9:29

Đáp án A

Oxit chưa biết của kim loại nào → Gọi MxOy

 

 

Mà : 56ax + 16ay = 4,8

→ ax = 0,06

→ x : y = ax : ay = 0,06 : 0,09 = 2 : 3 => M2O3

→ n = 0,12 : 0,06 = 2  => M hóa trị II

→ Chỉ có Fe thỏa mãn vì nó có hai hóa trị

Lưu ý: Bài toán này dễ nhầm lẫn nếu không để ý sự thay đổi hóa trị ở 2 phương trình.

Bình luận (0)
Hshsvs
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 12 2020 lúc 22:03

CTHH: XO

\(n_{XO}=\dfrac{10}{M_X+16}\left(mol\right)\)

\(n_X=\dfrac{8}{M_X}\left(mol\right)\)

PTHH: \(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)

____\(\dfrac{10}{M_X+16}\)-->\(\dfrac{10}{M_X+16}\)________(mol)

=> \(\dfrac{10}{M_X+16}=\dfrac{8}{M_X}\) => M = 64 (g/mol)

=> Kim loại là Cu

\(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)

PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

_____0,125-->0,125______________(mol)

=> \(V_{H_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Minh Nhân
10 tháng 12 2020 lúc 22:05

Đặt : CTHH : MO 

MO + H2 -to-> M + H2O 

M+16________M

10___________8 

<=> 8(M+16) = 10M

<=> M = 64 

Kim loại là : Cu 

nH2 = nCuO = 10/80 = 0.125 (mol) 

V H2 = 2.8 (l)

Bình luận (0)
Lưu Anh Đức
Xem chi tiết
tran thi phuong
29 tháng 1 2016 lúc 21:58

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
An Binnu
30 tháng 7 2017 lúc 19:55

c

Bình luận (1)
>Miu My<
8 tháng 12 2017 lúc 19:43

C nha.

Bình luận (0)
Minuly
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
10 tháng 4 2021 lúc 10:03

pthh  MO + H2 --> M + H2O

        0,2     0,2                         mol     

nH2=4,48/22,4=0,2 mol

=> M\(_{MO}\)=16/0,2=80(g/mol)

=>M\(_M\) = 80-16 =64=> M là Cu => công thức oxit là CuO

Bình luận (0)
Hoàn Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 21:31

Gọi CTHH oxit là RO

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

            0,3<-0,3

=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)

=> MR = 64 (g/mol)

=> R là Cu

CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
17 tháng 3 2022 lúc 21:33

gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) 
pthh : RO + H2 -t-->  R +H2O
           0,3<-0,3 (mol) 
=> M Oxit  = 24 : 0,3 = 80 (g/mol) 
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R l
à Cu 
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)

Bình luận (0)
Hồ Nhật Phi
17 tháng 3 2022 lúc 21:49

Gọi công thức của oxit cần tìm là RO.

RO (0,3 mol) + H2 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) R + H2O.

Phân tử khối của oxit là 24/0,3=80 (g/mol).

Kim loại và công thức của oxit lần lượt là đồng (Cu) và CuO (đồng (II) oxit).

Bình luận (0)
Phạm Hiếu Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2020 lúc 21:19

M + O2 -to-> MO2

Sao khối lượng oxit lại bé hơn khối lượng kim loại nhỉ?

Bình luận (1)
Hoàng Huỳnh Kim
12 tháng 4 2022 lúc 22:08

$M + O_2 ->^{t^o} MO_2$ $\\$ Theo ĐLBTKL, ta có : $\\$ $m_M + m_{O_2} = m_{MO_2} $$\\$ $-> m_{O_2} = 2,54 - 2 = 0,54(gam)$ $\\$ $n_{O_2} = {0,54}/{32} = 0,016875(mol)$ $\\$ $n_{M} = n_{O_2} = 0,016875(mol)$$\\$ $M_M = 2/{0,016875} = 118,5$ $\\$ Vô lí, xem lại đề.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 23:36

\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{22,4}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + xH2SO4 --> A2(SO4)x + xH2

_____\(\dfrac{1}{14x}\)<-----------------------------\(\dfrac{1}{28}\)

=> \(M_A=\dfrac{2}{\dfrac{1}{14x}}=28x\left(g/mol\right)\)

Xét x = 1 => MA = 28 (L)

Xét x = 2 => MA= 56 (g/mol) => Fe 

=> CT oxit hóa trị cao nhất là Fe2O3

Bình luận (0)