Những câu hỏi liên quan
Huy Lê
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
17 tháng 4 2018 lúc 17:27

\(\sqrt{x}-1=\sqrt{x}+1-2\)

thuan le
17 tháng 4 2018 lúc 18:05

Vấn đề là ở chỗ\(\sqrt{x}-1=\sqrt{x}+1-2\)

(1-2=-1)

Bài này hiện tại vẫn chưa áp dụng cauchy gì cả!

duy khang nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
19 tháng 3 2017 lúc 8:53

\(A=\dfrac{\left(x+16\right)\left(x+9\right)}{x}\)

\(A=\dfrac{x^2+25x+144}{x}\)

Vì x>0 nên ta được quyền rút gọn

\(A=x+25+\dfrac{144}{x}\)

Vì x>0 nên \(\dfrac{144}{x}>0\)

Áp dụng BĐT AM-GM cho \(x+\dfrac{144}{x}\left(x>0\right)\), ta có:

\(\dfrac{x+\dfrac{144}{x}}{2}\ge\sqrt{\dfrac{x.144}{x}}\)

\(x+\dfrac{144}{x}\ge2.\sqrt{144}\)

\(x+\dfrac{144}{x}\ge24\)

\(A=x+\dfrac{144}{x}+25\ge24+25\)

Vậy MinA =49 khi \(x=\dfrac{144}{x}\)

\(x=\dfrac{144}{x}\)

\(x^2=144\)

\(x=\pm12\)

Chọn nghiệm x=12 ( x>0)

Vậy: MinA=49 khi x=12

illumina
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 9 2023 lúc 6:06

a) \(P=\left(\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{8x}{4-x}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-2\sqrt{x}}-\dfrac{2}{\sqrt{x}}\right)\)

\(P=\left(\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{8x}{x-4}\right):\left[\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right]\)

\(P=\left[\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{8x}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right]:\dfrac{\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(P=\left[\dfrac{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{8x}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right]:\dfrac{-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(P=\dfrac{4x-8\sqrt{x}-8x}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}:\dfrac{-\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(P=\dfrac{-4x-8\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}:\dfrac{-\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(P=\dfrac{-4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{-\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(P=\dfrac{-4\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}}{-\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(P=\dfrac{4x}{\sqrt{x}-3}\)

b) \(P=\dfrac{4x}{\sqrt{x}-3}\)

\(P=4\left(\sqrt{x}-3\right)+\dfrac{36}{\sqrt{x}-3}+24\)

Theo BĐT côsi ta có:

\(P\ge\sqrt{\dfrac{4\left(\sqrt{x}-3\right)\cdot36}{\sqrt{x}-3}}+24=36\)

Vậy: \(P_{min}=36\Leftrightarrow x=36\) 

Big City Boy
Xem chi tiết
svtkvtm
24 tháng 1 2021 lúc 20:44

\(A=x+13+\dfrac{36}{x}=\left(x+\dfrac{36}{x}\right)+13\ge2\sqrt{\dfrac{x.36}{x}}+13=12+13=25.\text{ Dấu }"="\text{ xảy ra khi: }x=\dfrac{36}{x}\text{ hay: }x=6\)

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
24 tháng 1 2021 lúc 20:46

Ta có: \(A=\dfrac{x^2+13x+36}{x}=\dfrac{25x+x^2-12x+36}{x}\) \(=\dfrac{25x+\left(x-6\right)^2}{x}=25+\dfrac{\left(x-6\right)^2}{x}\ge25\)

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x=6\)

 Vậy \(Min_A=25\) khi \(x=6\)

Nguyễn Huỳnh Bảo
Xem chi tiết
Xyz OLM
31 tháng 8 2023 lúc 10:36

a) \(M=\left(\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt{x}-5}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{3.\left(\sqrt{x}-3\right)+x+9}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{2\sqrt{x}-5-\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{x}{\sqrt{x}-2}\)

b) \(M< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}-2< 0\Leftrightarrow x< 4\)

Kết hợp điều kiện ta được \(0< x< 4\) thì M < 0

c) Từ câu b ta có M < 0 \(\Leftrightarrow0< x< 4\)

nên \(x\inℤ\) để M nguyên âm <=> \(x\in\left\{1;2;3\right\}\)

Thay lần lượt các giá trị vào M được x = 1 thỏa 

d) \(M=\dfrac{x}{\sqrt{x}-2}=\sqrt{x}+2+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}=\left(\sqrt{x}-2+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\right)+4\)

Vì x > 4 nên \(\sqrt{x}-2>0\)

Áp dụng BĐT Cauchy ta có 

\(M=\left(\sqrt{x}-2+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\right)+4\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right).\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}}+4=8\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}-2=\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\Leftrightarrow x=16\left(tm\right)\)

Nguyễn Đức Trí
31 tháng 8 2023 lúc 10:45

1) \(M=\left(\dfrac{3}{\sqrt[]{x}+3}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5}{x-3\sqrt[]{x}}-\dfrac{1}{\sqrt[]{x}}\right)\left(x>0;x\ne9\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{3\left(\sqrt[]{x}-3\right)}{\left(\sqrt[]{x}+3\right)\left(\sqrt[]{x}-3\right)}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}-\dfrac{1}{\sqrt[]{x}}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{3\sqrt[]{x}-9+x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5-\left(\sqrt[]{x}-3\right)}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{3\sqrt[]{x}+x}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5-\sqrt[]{x}+3}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}+3\right)}{x-9}\right):\left(\dfrac{\sqrt[]{x}-2}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{\sqrt[]{x}}{\sqrt[]{x}-3}\right):\left(\dfrac{\sqrt[]{x}-2}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{\sqrt[]{x}}{\sqrt[]{x}-3}.\dfrac{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}{\sqrt[]{x}-2}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{x}{\sqrt[]{x}-2}\)

2) Để \(M< 0\) khi và chỉ chi

\(M=\dfrac{x}{\sqrt[]{x}-2}< 0\left(1\right)\)

Nghiệm của tử là \(x=0\)

Nghiệm của mẫu \(\sqrt[]{x}-2=0\Leftrightarrow\sqrt[]{x}=2\Leftrightarrow x=4\)

Lập bảng xét dấu... ta được

\(\left(1\right)\Leftrightarrow0< x< 4\)

Nguyễn Đức Trí
31 tháng 8 2023 lúc 10:54

3) \(M=\dfrac{x}{\sqrt[]{x}-2}\inℤ^-\)

\(\Leftrightarrow x⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-2\right)⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow x-x+2\sqrt[]{x}⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{x}⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{x}-2\left(\sqrt[]{x}-2\right)⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{x}-2\sqrt[]{x}+4⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow4⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}-2\in\left\{-1;-2;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;0\right\}\)

nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
30 tháng 6 2016 lúc 14:39

giải bằng casio đc x = 4

Ngọc Vĩ
30 tháng 6 2016 lúc 20:42

(x - 3)(x + 7)(x - 1)(x + 5) = 297

=> (x2 + 4x - 21)(x2 + 4x - 5) = 297

Đặt a = x2 + 4x - 5 , ta được pt :

(a - 16)a = 297 => a- 16a - 297 = 0 => a = 27 hoặc a = -11

+ Với a = 27 => x2 + 4x - 5 = 27 => x2 + 4x - 32 = 0 => x = -8 hoặc x = 4

+ Với a = -11 => x2 + 4x - 5 = -11 => x2 + 4x + 6 = 0 , mà x2 + 4x + 6 > 0 => vô nghiệm

                                                 Vậy x = -8 , x = 4

Cac chien binh thuy thu...
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
2 tháng 2 2016 lúc 22:22

A) \(D=-\frac{4}{3}x^5y^8z^3\)

b) \(D=-\frac{4}{3}\left(-1\right)^5.\left(\frac{1}{2}\right)^8.1^3=\frac{1}{192}\)

Bình An
Xem chi tiết
Chi Bi Dễ Thương
15 tháng 4 2017 lúc 22:37

. P= x^2 +1/ x^2+ 2 +y^2+ 1/y^2 +2 (*) áp dụng bđt cosi cho các số dương x^2; y^2 và 1/x^2 và 1/y^2 được x^2+y^2 >= 2xy (1) và 1/X^2 +1/y^2 >=2/xy (2) thay vào (*) P >= 4+2xy+2/(xy) (**) Do x,y>0 áp dụng bđt cosi cho 2 số dương 2xy và 2/ (xy) ta được 2xy+2/(xy)>=2 căn (2xy . 2/(xy))=2 (3) thay trở lại (**) được P>= 4+2=6 Dấu bằng sảy ra khi dấu bằng ở (1)(2)(3) cùng đồng thời sảy ra tức là (1) x=y; (2) 1/x=1/y ;(3) xy=1/(xy) => x=y Vậy GTNN của biểu thức là 6 sảy ra khi x=y

Neet
16 tháng 4 2017 lúc 10:59

Áp dụng BĐt bunyakovsky:

\(\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)^2\ge\dfrac{1}{2}\left(x+y+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)^2=\dfrac{1}{2}\left(1+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)^2\)

áp dụng BĐT cauchy dạng phân thức:\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\ge\dfrac{4}{x+y}=4\)

do đó \(A\ge\dfrac{1}{2}\left(1+4\right)^2=\dfrac{25}{2}\)

dấu = xảy ra khi x=y=0,5

Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 5 2023 lúc 23:49

Lời giải:
\(P=\left[\frac{\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)}+\frac{x}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}\right]:\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\left[\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right].\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}.\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

b. Áp dụng BĐT AM-GM

\(M=P\sqrt{x}=\frac{x}{\sqrt{x}-1}=\frac{x-1+1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=(\sqrt{x}-1)+\frac{1}{\sqrt{x}-1}+2\geq 2\sqrt{(\sqrt{x}-1).\frac{1}{\sqrt{x}-1}}+2=2+2=4\)

Vậy $M_{\min}=4$ khi $\sqrt{x}-1=\frac{1}{\sqrt{x}-1}$

$\Rightarrow \sqrt{x}-1=0$

$\Leftrightarrow x=1$