Trần Quỳnh Anh
Bài 1: a, Chứng tỏ rằng với n thuộc N, n khác 0 thì: dfrac{1}{nleft(n+1right)}dfrac{1}{n} - dfrac{1}{n+1} b, Áp dụng kết quả ở câu a để tính nhanh: Adfrac{1}{1.2}+dfrac{1}{2.3}+dfrac{1}{3.4}+.....+dfrac{1}{9.10} Bài 2: Tính nhanh: Cdfrac{1}{2}+dfrac{1}{14}+dfrac{1}{35}+dfrac{1}{65}+dfrac{1}{104}+dfrac{1}{152} Bài 3: a, Cho 2 phân số dfrac{1}{n} và dfrac{1}{n+1} (n thuộc Z, n 0). Chứng tỏ rằng tích của 2 phân số này bằng hiệu của chúng. b, Áp dụn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Mai Hà Chi
23 tháng 6 2017 lúc 16:41

a) \(\forall\)n \(\in\) N* ta có :

\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{n+1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\) (đpcm)

Bình luận (0)
Hải Đăng
4 tháng 5 2018 lúc 9:16

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6

Bình luận (0)
Danh Thảo Quyên
Xem chi tiết
Ngô Đức Mạnh
16 tháng 3 2017 lúc 21:45

a) Vì n.(n+1) = 1/n-1/n+1 suy ra n thuộc N      n khác 0

b) A=1/1*2+1/2*3+1/3*4+...+1/9.10

A=1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/9-1/10

A=1-1/10=9/10

Vậy A = 9/10

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Thiết Hải Đăng
13 tháng 4 2018 lúc 8:26

a. Ta có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

b. Theo kết quả câu a,ta có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Bình luận (0)
Hải Đăng
1 tháng 5 2018 lúc 18:16

a. Ta có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

b. Theo kết quả câu a,ta có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Bình luận (0)
Đông joker
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
8 tháng 3 2016 lúc 21:54

a)\(\Leftrightarrow\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{n+1-1}{n\left(n+1\right)}=\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)(đpcm)

b)\(A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{8}\)

Bình luận (0)
Phùng Kim Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 15:28

\(VT=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{5}{1\cdot6}+\dfrac{5}{6\cdot11}+...+\dfrac{5}{\left(5n+1\right)\left(5n+6\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}\left(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-...+\dfrac{1}{5n+1}-\dfrac{1}{5n+6}\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}\left(1-\dfrac{1}{5n+6}\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{5n+6-1}{5n+6}\)

\(=\dfrac{n+1}{5n+6}=VP\)

Bình luận (0)
Trần Anh Hoàng
1 tháng 3 2022 lúc 15:35

undefined

Bình luận (0)
Yahimato Naruko
Xem chi tiết
Pokemon
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Huy Tuấn
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Anh Thư
20 tháng 7 2018 lúc 15:30

1/(n + 1) + 1/(n + 2) + ... + 1/(2n - 2) + 1/(2n - 1) + 1/(2n) > 13/24 (n ∈ N*)

Với n = 1, ta có : 1/2 + 1/3 + ... + 1/2 > 13/24 (đúng)

Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k

Nghĩa là : 1/(k + 1) + 1/(k + 2) + ... + 1/(2k - 2) + 1/(2k - 1) + 1/(2k) > 13/24 (1)

Ta cần chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k + 1

Nghĩa là : 1/(k + 2) +1/(k + 3) + ... + 1/(2k) + 1/(2k + 1) + 1/(2k + 2) > 13/24 (2)

<=> [1/(k + 1) + 1/(k + 2) + 1/(k + 3) + ... + 1/(2k)] + 1/(2k + 1) + 1/(2k + 2) - 1/(k + 1) > 13/24

Ta chứng minh : 1/(2k + 1) + 1/(2k + 2) - 1/(k + 1) > 0 (3)

<=> [2(k + 1) + (2k + 1) - 2(2k + 1)] / [2(2k + 1)(k + 1)] > 0

<=>1 / [2(2k + 1)(k + 1)] > 0 (4)

Vì k ∈ N* => [2(2k + 1)(k + 1)] > 0 => (4) đúng => (3) đúng

Cộng (1) và (3) được :

1/(k + 2) +1/(k + 3) + ... + 1/(2k) + 1/(2k + 1) + 1/(2k + 2) > 13/24

=> (2) đúng

Theo quy nạp => Điều cần chứng minh là đúng => đpcm

Bình luận (0)
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
20 tháng 7 2018 lúc 17:03

Làm cách thông dụng nhất là quy đồng .

Khai triển VT ta có :

\(1+\dfrac{1}{n^2}+\dfrac{1}{\left(n+1\right)^2}\)

\(=\dfrac{n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\dfrac{n^4+2n^3+n^2+n^2+2n+1+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\dfrac{n^4+2n^3+3n^2+2n+1}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(n^2+n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

Vậy đẳng thức đã được chứng minh :3

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2018 lúc 5:26

a ) 1 n ( n + 1 ) = n + 1 − n n ( n + 1 ) = n + 1 n ( n + 1 ) − n n ( n + 1 ) = 1 n − 1 n + 1

b ) 1 1.2 + 1 2.3 + ... 1 9.10 = 1 1 − 1 2 + 1 2 − 1 3 + ... + 1 9 − 1 10 = 9 10

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 12 2018 lúc 7:37

a ) 1 n ( n + 1 ) = n + 1 − n n ( n + 1 ) = n + 1 n ( n + 1 ) − n n ( n + 1 ) = 1 n − 1 n + 1

b ) 1 1.2 + 1 2.3 + ... 1 9.10 = 1 1 − 1 2 + 1 2 − 1 3 + ... + 1 9 − 1 10 = 9 10

Bình luận (0)