so sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện.
So sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? Chỉ rõ sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện?
đặc điểm | sự hình thành và ức chế | |
phản xạ ko điều kiện | phản xạ không điều kiện là phản xạ vừa sinh ra đã có (bẩm sinh),có tính di truyền | |
phản xạ có điều kiện | dễ thay đổi nếu ko được thường xuyên củng cố | phản xạ có điều kiện là những phản xạ đc hình thành qua 1 quá trình học tập,rèn luyện . Phải thường xuyên rèn luyện |
So sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? Chỉ rõ sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện?
Khái niệm phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện .Cho ví dụ.So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
a.Khái niệm:
-Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập (là loại phản xạ lập tức xảy ra ngay sau khi có kích thích mà không cần có thêm một điều kiện nào khác).
-Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện( là loại phản xạ để xảy ra được khi kèm theo có kích thích phải có một điều kiện nào đó).
b.Ví dụ so sánh t/c của PXCĐK và PXKCĐK:
-PXCĐK: vd: mọi em bé khi sinh ra đều có phản xạ mút môi khi có vật chạm vào môi.
-PXKCĐK: vd: cùng một công cụ luyện tập nhưng các con chó được tập luyện theo các mục đích khác nhau và về sau sẽ có phản xạ khác nhau.
Câu 1 : Thế nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện ? Mỗi loại phản xạ cho một ví dụ minh họa . (Câu này không làm cũng được , chủ yếu tôi cần câu 2) Câu 2 : So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
Câu 2
Tính chất của phản xạ không điều kiện | Tính chất của phản xạ có điều kiện |
- Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện. - Bẩm sinh. - Bền vững. - Có tính chất di truyền, mang tính chủng loại. - Số lượng có hạn. - Cung phản xạ đơn giản. - Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống. |
- Trả lời kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện. - Được hình thành ngay trong đời sống. - Dễ bị mất đi khi không củng cố. - Có tính cá thể, không di truyền. - Số lượng không hạn định. - Hình thành đường liên hệ tạm thời. - Trung ương nằm ở vỏ não. |
- Tuy phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có những điểm khác nhau, song lại có liên quan chặt chẽ với nhau:
+ Phản xạ không điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện.
+ Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện 1 thời gian ngắn).
(Nội dung bài học của hoc24.vn)
Tiêu chuẩn phân biệt | phản xạ không điều kiện | phản xạ có điều kiện |
1.nguồn gốc hình thành | ||
2.khả năng di truyền | ||
3.bộ phận điều kiện | ||
Số lượng tế bào thần kinh tham gia | ||
Số lượng phản xạ |
So sánh phản xạ không điều kiện và có điều kiện theo bảng sau:
So sánh phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện ở động vật có hệ thần kinh dạng ống
tham khảo
- Phản xạ không điều kiện là những phản xạ:
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có.
+ Không dễ bị mất đi.
+ Mang tính chủng thể, di truyền.
+ Số lượng có hạn.
+ Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất định => Cung phản xạ đơn giản.
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được gọi là những bản năng.
- Phản xạ có điều kiện là những phản xạ:
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định.
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện.
+ Mang tính cá nhân, không di truyền.
+ Số lượng vô hạn.
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời.
SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN (PXCĐK) VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN (PXKĐK) (GIỐNG VÀ KHÁC)
*) Giống nhau:
-PXCĐK và PXKĐK đều là phản ứng của cơ thể đối với kích thích từ môi trường.
-Đều là những phản xạ giúp cơ thể thích nghi với những thay đổi của môi trường
-PXCĐK và PXKĐK đều có sự tham gia của cung phản xạ (các cung phản xạ gồm cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron li tâm và trung ương thần kinh)
*) Khác nhau:
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN | PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN |
trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện | trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần) |
bẩm sinh | được thành lập ngay trong cuộc sống |
bền vững | dễ mất đi khi không củng cố |
có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại | không di truyền, có tính cá thể |
số lượng hạn chế | số lượng không hạn định |
cung p/xạ đơn giản | hình thành đường liên hệ tạm thời trong cung p/xạ |
trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống | trung ương nằm ở vỏ não |
câu hỏi:hãy so sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện?cho vi du?
Phản xạ không điều kiện là những phản xạ:
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có.
+ Không dễ bị mất đi.
+ Mang tính chủng thể, di truyền.
+ Số lượng có hạn.
+ Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất định => Cung phản xạ đơn giản.
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được gọi là những bản năng.
- Phản xạ có điều kiện là những phản xạ:
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định.
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện.
+ Mang tính cá nhân, không di truyền.
+ Số lượng vô hạn.
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời.
Câu 2: Ví dụ về thí nghiệm của nhà khoa học Pavlov:
1) - KÍCH THÍCH TRUNG TÍNH (tức không liên quan đến phản xạ đang xét là tiết nước bọt) không gây ra phản ứng: Gõ chuông cho chú chó nghe => Bình thường, tuyến nước bọt không hoạt động (Nhằm định hướng phản xạ qua chuông)
- KÍCH THÍCH CỦA PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN gây ra PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN: Đưa dĩa thức ăn lại gần chú chó => Tuyến nước bọt của chú chó hoạt động
2) - KÍCH THÍCH TRUNG TÍNH (gõ chuông) và KÍCH THÍCH KHÔNG ĐIỀU KIỆN (dĩa thức ăn) gây ra PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN diễn ra 2 lần liên tiếp: Vừa gõ chuông, vừa đưa dĩa thức ăn lại gần chú cho. Lặp đi lặp lại thành thói quen => Nhằm tạo thói quen và PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
3) - KÍCH THÍCH TRUNG TÍNH (gõ chuông) gây ra PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN (sau quá trình luyện tập): Gõ chuông, tuyến nước bọt của chú chó hoạt động mạnh
Vậy KÍCH THÍCH TRUNG TÍNH đã trở thành KÍCH THÍCH CỦA PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN gây ra PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN. Với điều kiệu thành lập là phải có sự định hướng trước, kết hợp việc luyện tập nhiều lần cùng kích thích không điều kiện,
so sánh tính chất phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? Mỗi tính chất nêu một ví dụ
Tính chất của phản xạ không điều kiện | Tính chất của phản xạ có điều kiện |
1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện 2. Bẩm sinh. 3. Bền vững 4. Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại 5. Số lượng hạn chế 6. Cung phản xạ đơn giản 7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống | 1. Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện đã được kết hợp với kích thích không điều kiện mật số lần) 2. Hình thành trong đời sống (do học tập) 3. Dễ mất khi không củng cố 4. Có tính chất cá thể, không di truyền 5. Số lượng không hạn định 6. Hình thành đường liên hệ tạm thời 7. Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ não. |
Ví dụ:
PXCDK: nhìn thấy đèn đỏ thì dừng lại
PXKDK: trời nóng thì đổ mồ hôi