Những câu hỏi liên quan
tran duc huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà An
Xem chi tiết
Hien Truong
Xem chi tiết
Tran Le Huy
Xem chi tiết
Duy Nhat
Xem chi tiết
Phan Thế Trung
10 tháng 11 2017 lúc 15:13

1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.

2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu

3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra

4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

5/a/

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn

b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng

c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn

6/

570 cm3 = 5,7.10-4 m3

m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg


Bình luận (0)
LE TUE NHAN
Xem chi tiết
Lê Thị Hà Trang
1 tháng 11 2019 lúc 21:28

a, Trọng lượng của quả cầu khi chưa nhúng vào nước là:

P=10.m=10.1=10 (N)

b,Trọng lượng riêng của vật là:

dv=10.D=10.2700=27000 (N/m3)

Thể tích của vật là:

V=P:d=10:27000=\(\frac{1}{2700}\) (m3)

Lực đẩy acsimet tác dụng lên quả cầu khi nhúng vào trong nước là:

FA=dn. V=10000.\(\frac{1}{2700}\)=\(\frac{100}{27}\) (N)

c,Số chỉ của lực kế khi nhúng quả cầu vào nước là:

F=P-Fa=10-\(\frac{100}{27}\)=\(\frac{170}{27}\) (N)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ato3
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 12 2022 lúc 20:56

Quả cầu nằm cân bằng trong nước nên: \(F_A=P\)

\(\Rightarrow d\cdot V=10m=10\cdot0,085=0,85N\)

Mặt khác: \(V=2\cdot S\cdot h\Rightarrow d\cdot2\cdot S\cdot h=0,85\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{0,85}{2\cdot d\cdot h}=\dfrac{0,85}{2\cdot10000\cdot34\cdot10^{-3}}=1,25\cdot10^{-3}m^2=12,5cm^2\)

Bình luận (0)
ntt
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trung
3 tháng 5 2016 lúc 22:06

vận tốc khi nước lặng là x (x>0,km/h) 

=> vận tốc xuôi dòng là x+4 

vận tốc ngược dòng là x-4 

thời gian đi xuôi dòng 80/(x+4)

thời gian đi ngược dòng 80/(x-4)

đổi 8h20'= \(\frac{25}{3}\) giờ 

=> ta có phương trình : \(\frac{80}{x+4}+\frac{80}{x-4}=\frac{25}{3}\)

=> x = 20 km/h 

Bình luận (0)
No Name
Xem chi tiết
No Name
8 tháng 9 2018 lúc 16:47

minh se like cho ban nao tra loi dau tien va trong ngay hom nay :))

Bình luận (0)