giúp em bài 3 và bài 4 với ạ :((
giúp em bài 3, bài 4 với ạ em cần gấp ạ:(
Bài 4:
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;3\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)
\(\left(n+4\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)+3⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)
Bài 4
\(n+4⋮n+1\)
\(n+1+3⋮n+1\)
\(\Rightarrow3⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)
\(Ư\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)
Mn ơi giúp em làm bài 3 và bài 4 với ạ,mai đi học rồi mà em ko bt Làm:((
3)
a)vì góc E=F=40 mà 2 góc có vị trí đồng vị
b)vì góc F=M=40 mà 2 góc có vị trí so le ngoài
b//c mà b//a suy ra a//c
4)
a)vì góc A1=B1 mà 2 góc có vị trí đồng vị
b)B4=B1, A3=A1
vì B1+B2=180 suy ra B2=110=B3 đối đỉnh
A2=A4=110
Bài 3: (gọi tạm hai góc có trong hình là E1 và F1)
a/ Ta có: \(\hat{E_1}=\hat{F_1}=40\text{°}\)
- Hai góc ở vị trí đồng vị. Vậy:\(a\text{ // }b\)
-------------------
b/ Gọi góc đối đỉnh F1 là F2
- \(F_1=F_2=40\text{°}\) (đối đỉnh)
- \(F_2=M_1=40\text{°}\). Mà F2 và M1 là hai góc đồng vị
⇒\(b\text{ // }c\)
- \(a\text{ // }b\); \(b\text{ // }c\)
Vậy: \(a\text{ // }c\)
==========
Bài 4:
a/ \(A_1=B_1=70\text{°}\text{ }\)
- Mà A1 và B1 là hai góc đồng vị. Vậy: \(a\text{ // }b\)
--------------------
b/ \(\hat{A_2}=180\text{}\text{°}-\hat{A_1}=130\text{°}\) (kề bù)
\(\hat{A_3}=\hat{A_1}=70\text{°}\)(đối đỉnh)
\(\hat{A_4}=\hat{A_2}=130\text{°}\) (đối đỉnh)
\(\hat{B_2}=180\text{°}-\hat{A_1}=130\text{°}\) (trong cùng phía)
\(\hat{B_3}=\hat{B_2}=130\text{°}\) (đối đỉnh)
\(\hat{B_4}=\hat{A_1}=70\text{°}\) (so le trong)
Chúc bạn học tốt
Làm giúp em bài 3, với bài 4 với ạ
3: Ta có: ΔABC vuông tại A
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{B}=60^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}\)
\(\Leftrightarrow AB=12.5\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow AC=12.5\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Giúp em bài 4 và bài 5 với bài nào cũng được ạ.
Câu 5:
a: Ta có: \(A=\left(x-1\right)\left(x-3\right)+11\)
\(=x^2-4x+3+11\)
\(=x^2-4x+4+10\)
\(=\left(x-2\right)^2+10\ge10\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=2
b: Ta có: \(B=3\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=2^{32}-1\)
Câu 5:
a) \(A=\left(x-1\right)\left(x-3\right)+11=x^2-4x+3+11\)
\(=x^2-4x+14\)
\(=\left(x^2-4x+4\right)+10=\left(x-2\right)^2+10\ge10\)
\(minA=10\Leftrightarrow x=2\)
b) \(B=3\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=2^{32}-1\)
làm giúp em bài 3 và bài 4 được ko ạ. Em cảm ơn nhiều ạ
Bài 3.
a. Ta có: \(CK=BK\left(gt\right)\Rightarrow OK\perp BC\)
Ta có: \(\widehat{OIC}=90^o\)
\(\widehat{OKC}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{OIC}+\widehat{OKC}=90^o+90^o=180^o\)
`=>` Tứ giác CIOK nội tiếp đường tròn
b. Xét \(\Delta AID\) và \(\Delta CIB\), có:
\(\widehat{AID}=\widehat{CIB}=90^o\left(gt\right)\)
\(\widehat{ADI}=\widehat{CBI}\) ( cùng chắn \(\stackrel\frown{AC}\) )
Vậy \(\Delta AID\sim\Delta CIB\) ( g.g)
\(\Rightarrow\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{ID}{IB}\)
\(\Leftrightarrow IC.ID=IA.IB\)
c. Kẻ \(DM\perp AC\)
Ta có: \(\widehat{ACB}=90^o\) ( góc nt chắn nửa đtròn )
`->` Tứ giác DMCK là hình chữ nhật
\(\rightarrow DK\perp BC\)
Mà \(OK\perp BC\)
\(\Rightarrow\) 3 điểm D,O,K thẳng hàng
Bài 4:
a: góc ABM=góc ASB=1/2*sđ cung AB=1/2*180=90 độ
b: góc ABN=1/2*sđ cung AN
góc SBN=1/2*sd cung SN
mà AN=SN
nên góc ABN=góc SBN
=>BN là phân giác của góc ABS
Vì NA=NS
mà OA=OS
nên ON là trung trực của AS
=>ON vuông góc AS
=>ON//SB
c: Xét tứ giác MIOB có
góc OIM+góc OBM=180 độ
=>MIOB là tứ giác nội tiếp
ai đó hãy giúp em bài 4 và bài 5 với ạ
5:
(d) vuông góc 2x-y-2018=0
=>(d): x+2y+c=0
(C): x^2+4x+4+y^2-6y+9-25=0
=>(x+2)^2+(y-3)^2=25
=>R=5; I(-2;3)
Theo đề, ta có: d(I;(d))=5
=>\(\dfrac{\left|1\cdot\left(-2\right)+2\cdot3+c\right|}{\sqrt{5}}=5\)
=>|c+4|=5căn 5
=>c=5căn5-4 hoặc c=-5căn 5-4
Giúp em bài 2 và bài 3 này với ạ em đang cần gấp!
Mọi người giúp em bài 2 và bài 3 với ạ
giúp em bài 4 với ạ nếu có thể giúp em bài 5 luôn ạ ! :))
Bài 4:
\(a,\Rightarrow5⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ b,\Rightarrow x-2+7⋮x-2\\ \Rightarrow x-2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{3;9\right\}\\ c,\Rightarrow3\left(x+1\right)+4⋮x+1\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;1;3\right\}\\ d,\Rightarrow10x+6⋮2x-1\\ \Rightarrow5\left(2x-1\right)+11⋮2x-1\\ \Rightarrow2x-1\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{1;6\right\}\\ e,\Rightarrow x\left(x+3\right)+11⋮x+3\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\\ \Rightarrow x=8\left(x\in N\right)\\ f,\Rightarrow x\left(x+3\right)+2\left(x+3\right)+5⋮x+3\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ \Rightarrow x=2\left(x\in N\right)\)