Những câu hỏi liên quan
Anh Pham
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
17 tháng 12 2020 lúc 22:20

bn có thể viết rõ hơn được ko?

-kx + k^2 + 3 hay là gì?

Hồng Phúc
17 tháng 12 2020 lúc 22:21

Đề là hàm số \(y=-kx+k^2+3\) phải kh.

Đồ thị hàm số đã cho đồng biến trên R khi \(-k>0\Leftrightarrow k< 0\)

Phạm Dương Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Vương Hy
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
4 tháng 7 2019 lúc 20:35

a) 5x2 - 8x + 5

= 5(x2 - 8/5.x + 1)

= 5(x2 -2.4/5.x + 16/25 + 1 - 16/25)

= 5[(x-4/5)2 + 9/25]

= 5.(x-4/5)+ 9/5 >= 9/5. Dấu "=" xảy ra <=> x = 4/5. Vậy....

Còn lại tương tự nha bạn

Nguyễn Văn Tuấn Anh
4 tháng 7 2019 lúc 20:42

TL:

a) \(5x^2-8x+5\)

  \(=4x^2-8x+4+x^2+1=\left(2x-2\right)^2+x^2+1\) 

Ta có : \(\left(2x-2\right)^2+x^2+1\ge1\forall x\in R\) 

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)^2=0\) và  \(x^2=0\) 

                      \(\Leftrightarrow x=1\) và   x=0

Vậy GTNN của BT =1 tại....

b) \(4x^2+6x+15=4x^2+6x+\frac{9}{4}+\frac{51}{4}\) 

  \(=\left(2x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{51}{4}\) 

Ta có: \(\left(2x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{51}{4}\ge\frac{51}{4}\forall x\in R\) 

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{3}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow2x=\frac{-3}{2}\Leftrightarrow x=\frac{-3}{4}\) 

Vậy GTNN của BT =\(\frac{51}{4}\) tại \(x=\frac{-3}{4}\) 

Lê Quang Phúc
5 tháng 7 2019 lúc 7:03

Nguyễn Văn Tuấn Anh nếu x = 1 thì gtnn = 2, nếu x = 0 thì gtnn = 5 chớ.

Mai Thị Thúy
Xem chi tiết
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Khánh Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2021 lúc 17:48

\(y'=x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\ge0\) ;\(\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến trên R

prsnkiz
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
5 tháng 12 2016 lúc 18:07

Chú ý ; Hàm số có dạng y = ax + b (a khác 0) đồng biến khi a > 0 , nghịch biến khi a < 0

Vậy : 

a/ Hàm số đồng biến khi 2m-3 > 0 => m > 3/2

b/ Hàm số nghịch biến khi 2m-3 < 0 => m < 3/2

Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 12:41

a) \(\dfrac{9x^2-6x+1}{9x^2-1}\)

\(=\dfrac{\left(3x-1\right)^2}{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x-1}{3x+1}\)

\(=\dfrac{3\cdot\left(-3\right)-1}{3\cdot\left(-3\right)+1}=\dfrac{-9-1}{-9+1}=\dfrac{-10}{-8}=\dfrac{5}{4}\)

b) Ta có: \(\dfrac{x^2-6x+9}{3x^2-9x}\)

\(=\dfrac{\left(x-3\right)^2}{3x\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{x-3}{3x}\)

\(=\dfrac{-\dfrac{1}{3}-3}{3\cdot\dfrac{-1}{3}}=\dfrac{-\dfrac{10}{3}}{-1}=\dfrac{10}{3}\)

c) Ta có: \(\dfrac{x^2-4x+4}{2x^2-4x}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{2x\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-2}{2x}\)

\(=\dfrac{\dfrac{-1}{2}-2}{2\cdot\dfrac{-1}{2}}=\dfrac{-\dfrac{5}{2}}{-1}=\dfrac{5}{2}\)

Vũ Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
25 tháng 8 2023 lúc 18:08

a) \(\sqrt[]{x^2-4x+4}=x+3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{\left(x-2\right)^2}=x+3\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=x+3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=x+3\\x-2=-\left(x+3\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0x=5\left(loại\right)\\x-2=-x-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

b) \(2x^2-\sqrt[]{9x^2-6x+1}=5\)

\(\Leftrightarrow2x^2-\sqrt[]{\left(3x-1\right)^2}=5\)

\(\Leftrightarrow2x^2-\left|3x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=2x^2-5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=2x^2-5\\3x-1=-2x^2+5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-3x-4=0\left(1\right)\\2x^2+3x-6=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Giải pt (1)

\(\Delta=9+32=41>0\)

Pt \(\left(1\right)\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{3\pm\sqrt[]{41}}{4}\)

Giải pt (2)

\(\Delta=9+48=57>0\)

Pt \(\left(2\right)\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{-3\pm\sqrt[]{57}}{4}\)

Vậy nghiệm pt là \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3\pm\sqrt[]{41}}{4}\\x=\dfrac{-3\pm\sqrt[]{57}}{4}\end{matrix}\right.\)