Lê Minh Hiếu
Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:Tình huống 1: Lớp 6E là lớp cuối cùng nộp sản phẩm của phong trào kế hoạch nhỏ. Khi mang sản phẩm xuống khu tập trung phế liệu, nhìn danh sách các lớp đã nộp, Tú thấy lớp mình chỉ kém lớp 7C có 7kg. Cô tổng phụ trách lại vừa đi ra ngoài. Tú nói với Huyền: “Hay là mình khai tăng lên 2kg để được vị trí số 1”. Huyền kiên quyết phản đối và ghi đúng số lượng của lớp mình.Tình huống 2: Nam chạy rất nhanh trong lớp vào giờ ra chơi và vô tình vung tay làm...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
DAN
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Chi
1 tháng 1 lúc 9:35

1. Em đồng ý với ý kiến bạn bạn Huyền. Vì còn là học sinh chúng ta nên nói đúng sự thật dù là việc nhỏ nhất.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Chi
1 tháng 1 lúc 9:38

b)

Chúng ta phải rèn luyện đức tính tôn trọng bằng cách:

Luôn tôn trọng mọi người ở mọi nơi mọi lúc.Luôn thể hiện cử chỉ, hành động và lời nói tôn trọng người khác

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Chi
1 tháng 1 lúc 9:39

chúc bạn học tốt cho mình 1 tick nha

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết

1.Em không đồng ý vì dậy sớm hay muộn là do bạn ấy không phải do bố mẹ.

Nếu là bạn của An sẽ khuyên An và chỉ cách cho An dậy sớm

2.Em không đồng tình với Tâm vì việc làm của Hùng là đúng,nếu mình không hiểu một việc gì đó mình có thể hỏi và nhwof sự giúp đỡ của người khác.

Nếu là Hùng em sẽ giải thích nhẹ nhàng với Tâm,em và Tâm sẽ cùng đi hỏi cô giáo.

3.Em không đồng ý với Đạt vì sự phân nhóm này không hề có ý ỷ lại,mỗi thành viên trong nhóm sẽ làm mỗi việc khác nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Nếu là bạn của Đạt em sẽ giải thích cho Đạt hiểu và khuyên Đạt nên tham gia vào nhóm.

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
15 tháng 8 2021 lúc 23:59

1. 

- Em không đồng tình với bạn An. Vì bố mẹ có công việc của bố mẹ, đôi lúc họ có thể bận công việc nên những việc nhỏ nhặt như dậy sớm đi học thì bạn nên rèn luyện tính tự giác cho bản thân mình. 

- Nếu là bạn An em sẽ khuyên bạn nên có đồng hồ báo thức, tập dậy sớm, rèn luyện  tính tự giác ngay từ bây giờ, để không bị đi học muộn nữa, không nên quá ỷ lại bố mẹ như vậy.

2. 

- Em không đồng tình với ý kiến của bạn Tâm. Vì đọc bài toán khó chúng ta nên cùng các bạn tìm cách giải, không nên chưa suy nghĩ gì đã vội hỏi cô giáo. Nếu như bài toán quá khó cả lớp không ai làm được thì mới nhờ cô giáo trợ giúp. 

- Nếu em là Hùng em sẽ cùng tâm ngồi lại nghiên cứu cách giải, nếu không được em có thể hỏi các bạn trong lớp, cùng các bạn suy nghĩ để làm.

3. 

- Em không đồng tình với ý kiến của bạn Đạt. Vì làm nhóm là việc học tập cùng nhau trao đổi hợp tác, nhiều người cùng suy nghĩ tích cực sẽ có hứng thú học tập, thấy bài học bổ ích hơn và tăng sự đoàn kết giữa các bạn trong lớp.

- Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói với Đạt không nên có suy nghĩ như vậy, vì cá nhân mỗi người phải tập tính tự lập suy nghĩ và đóng góp ý kiến của mình vào bài nhóm có như vậy thì nhóm mới ngày càng phát triển và thành tích học tập của mình cũng được cải thiện nhiều hơn.

Bình luận (0)
linh nguyễn đình nhật
17 tháng 8 2021 lúc 9:48

Tình huống 1:

không. vì  chúng ta ngày càng lớn, phải biết í thức và tự lập chứ không phải cứ trông cậy vào bố hoặc mẹ mà nếu có như vậy thì bố mẹ cũng không dõi theo chúng ta cả một cuộc đời.nếu là An em sẽ:

+nếu không thể tự dậy được thì em sẽ xin cho boos hoặc mẹ một chiếc điện thoại để hẹn giờ hoặc là xin bố mẹ mua một chiếc đòng hồ báo thức

+nếu như em có thể tự dậy thì em sẽ tự canh giờ và thức dậy.

tình huống 2:

em không đồng tình với việc làm của Tâm. Vì nếu không hiểu thì chứng ta có thể nhờ một người hay vài người giúp đỡ mình để chúng ta dễ hiểu hơn(không phải là chép bài), chứ không nên giấu cái mình không biết như vậy sẽ gay ra hậu quả khó lường về mai sau như: bị gẫy kiến thức, gặp trúng dạng nhưng lại không hiểu để làm gây bối rối mất thời  gian,... Nếu là Hùng em sẽ giải thích cho Tâm hiểu hậu quả sau này để Tâm nhận ra mình nên thật thà và cam đảm hơn để đối diện vói một ai đó nhờ hoặc cầu xin sự giúp đỡ của họ.

tình huống 3:

 

Em không đồng tình với ý kiến của bạn Đạt. Vì làm nhóm là việc học tập cùng nhau trao đổi hợp tác, nhiều người cùng suy nghĩ tích cực sẽ có nhiều ý kiến hơn và tăng sự đoàn kết giữa các bạn trong lớp. Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói với Đạt không nên có suy nghĩ như vậy, vì cá nhân mỗi người phải tập tính tự lập suy nghĩ và đóng góp ý kiến của mình vào bài nhóm có như vậy thì nhóm mới ngày càng phát triển và thành tích học tập của mình cũng được cải thiện nhiều hơn.

Bình luận (0)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
3 tháng 5 2017 lúc 14:27

 a) Đến lại gần bảo các bạn nếu làm thế sẽ ây ô nhiễm hồ và khuyên nên vứt vỏ chai vào thùng rác.

   b) Ủng hộ kế hoạch và phát động trong lớp để tất cả mọi người cùng tham gia.

   c) Tắt vòi nước, viết các lời khuyên nên khóa nước sau sử dụng dán trên vòi nước.

Bình luận (0)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
5 tháng 1 2018 lúc 10:16

 

- Tình huống 1: Em sẽ hỏi Tuấn vì sao lại ngại mang? Lí do để khắc phục? Giải thích cho Tuấn hiểu đây là nhiệm vụ của lớp dành cho mỗi người. Nếu có lí do gì thì trình bày ra để cán bộ lớp sắp xếp lại công việc khác.

- Tình huống 2: Em sẽ đề nghị cô giáo sắp xếp chỗ ngồi cho các bạn học yếu ngồi cạnh những bạn học khó.

- Tình huống 3: Em sẽ đề nghị mọi người trật tự.

- Tình huống 4: Em sẽ gọi bạn nhờ mang đến lớp hộ để đảm bảo lớp thực hiện được buổi liên hoan.

Bình luận (0)
๖ۣۜo̾n̾i̾c̾h̾a̾n̾ g̾o̾o̾...
10 tháng 5 2021 lúc 22:27

em sẽ kệ mẹ nó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Ngọc Phương Uyên
7 tháng 9 2021 lúc 10:23

ne mela libra ban tra loi gi ki vay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
29 tháng 7 2021 lúc 8:47

Sau đây là một số thông tin các em có thể sử dụng để làm một bài tuyên truyền kĩ năng ứng phó tình huống nguy hiểm. Sản phẩm có thể trình bày dưới nhiều hình thức như 1 bài thuyết trình, một mô hình,v.v....

Chúng ta đều biết, tình trạng đuối nước ở trẻ em nước ta hiện nay đến mức báo động. Việt Nam hiện đang là quốc gia có tỷ lệ số người chết do đuối nước cao nhất khu vực Đông Nam Á và cao thứ hai trên thế giới. Trung bình mỗi năm cả nước có khoảng 3.500 trẻ bị chết đuối, trong đó hơn 50% là trẻ em và trẻ vị thành niên (khoảng 9 trẻ tử vong do đuối nước mỗi ngày).

Khi vào hè thời tiết nóng nắng, các bạn tự ra ao, sông, hồ,...tắm không có người lớn, dẫn đến những vụ tai nạn hết sức thương tâm, đem đến nỗi đau cho gia đình và người thân. Tai nạn đuối nước do nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau như:

Nguyên nhân chủ quan:

+ Nhận thức của các bậc phụ huynh, nhà trường, xã hội về các nguy cơ đuối nước của trẻ em chưa được đầy đủ và đúng mức.

+ Bản thân chúng ta cũng không có nhận thức đầy đủ về các nguy cơ đuối nước đang rình rập xung quanh mình.

Nguyên nhân khách quan

+ Từ đặc điểm địa hình: Nước ta thống kênh mương, ao hồ tại các vùng nông thôn và thác nước tại các vùng đồi núi cũng được phân bố dày đặc và chằng chịt… …vào mùa mưa, lũ, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và an toàn tính mạng của người dân địa phương

+ Từ điều kiện xã hội: công tác truyền thông,giáo dục của các cấp chính quyền địa phương về phòng, chống tai nạn đuối nước cho trẻ em chưa được quan tâm đúng mức; đa số các huyện có ít điểm tập bơi, bãi bơi, hồ bơi; người dân tham gia giao thông trên các phương tiện trên mặt nước như ghe, thuyền không được trang bị những phương tiện bảo hộ (áo phao, phao cứu hộ) hoặc các phương tiện không đảm bảo an toàn.

* Cụ thể một số tình huống dẫn đến đuối nước như:

- Do không biết bơi

- Do đi chơi, đi bắt cá, câu cá ở khu vực sông hồ ao biển...không có người lớn trông coi giám sát

- Do bị chuột rút khi bơi

- Do không tuân thủ nguyên tắc an toàn khi bơi

- Do bị dòng nước xoáy cuốn hoặc nước chảy xiết

- Do bị dòng chảy xa bờ cuốn trôi khi tắm biển

- Do đi tàu, xuồng, thuyền, đò không mặc áo phao

- Do cứu bạn có nguy cơ đuối nước hoặc bản thân bị đuối nước mà mình không biết bơi hoặc không biết cách cứu đuối

- Do bị bạn bè kích động, làm những việc nguy hiểm như nhảy cắm đầu xuống nước, bơi và vùng nước chảy xiết...

- Do sự bất cẩn của người lớn, không cảnh báo nguy hiểm cho mọi người biết khu vực thiếu an toàn hoặc không che chắn , bảo vệ các khu vực có hố sâu nguy hiểm

Những điều chúng ta cần ghi nhớ để phòng tránh tai nạn đuối nước như:

- Tuyên truyền cho các bạn và mọi người xung quanh biết về phòng tránh đuối nước, ý thức cao về đuối nước, tham gia học bơi nếu có điều kiện

- Không tự ý đi tắm ở các  sông, hồ, ao, suối...khi không biết bơi hoặc không có người lớn đi kèm

- Không được tắm ở những nơi có biển báo nguy hiểm, nơi ít có người qua lại

- Tuyệt đối không được nhảy xuống nước cứu bạn khi bạn đang bị đuối nước (trừ trường hợp mình biết  bơi thuần thục và biết cách cứu đuối an toàn) nhanh chóng kêu gọi người lớn đến ứng cứu

- Tránh xa các công trình xây dựng có nhiều hầm , hố sâu nguy hiểm

 * Một số kĩ năng cứu đuối:

- Khi bản thân bị đuối nước cần:

+ Bình tĩnh, hít thật nhiều hơi vào phổi, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng người để nước đẩy sát lên mặt nước;

+ Dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc cũng có thể quạt nước xiên, đẩy người trôi đi dễ dàng bởi vì trong nước người trở nên nhẹ hơn so với trên cạn;

+ Khi chuyển động lên xuống, há miệng to hít vào nhanh và sâu khi ở trên mặt nước, ngậm miệng thở ra từ từ bằng mũi hoặc bằng miệng khi ở dưới mặt nước.

- Trường hợp người cứu không biết bơi hoặc bơi không giỏi

+ Kêu gọi những người xung quanh tới trợ giúp

+Tận dụng các vật dụng: áo, phao, gậy, sào, cuộn dây, dây nịt… để xử lý cứu đuối

+ Nếu có nhiều người, ta giăng một hàng người nắm tay để kéo nạn nhân vào bờ.

+ Nếu có thuyền, chèo đến chỗ nạn nhân, ghé mạn thuyền hoặc đưa tay, mái chèo ra cho nạn nhân nắm lấy

- Một số phương pháp thoát hiểm 

 + Khi bị nạn nhân nắm cổ tay

Xoay cho một cạnh của cổ tay về phía tiếp xúc giữa ngón cái và bốn ngón còn lại của nạn nhân. Sau đó giật mạnh, cổ tay ta sẽ tuột ra khỏi bàn tay nắm của nạn nhân.

+ Khi bị nạn nhân bấu chặt lấy cổ

Hít một hơi thật dài và lặn xuống sâu thêm cho họ buông ra. Nếu nạn nhân không chịu buông, ta chắp hai tay lại như tư thế cầu nguyện, rồi hất bung lên cao.

+ Khi bị nạn nhân ôm chặt từ phía sau

Lần tìm đến ngón út của nạn nhân và bẻ ngược mạnh về phía sau, nạn nhân sẽ buông ra ngay tức khắc.

+ Khi đã cứu được nạn nhân lên bờ tiến hành cấp cứu tại chỗ.

            Ngay sau khi đưa được nạn nhân vào bờ, cần tiến hành cấp cứu tại chỗ. Đặt nạn nhân ở tư thế nằm ngửa trên mặt phẳng cứng. Nếu bệnh nhân tím tái, không thể tự thở, tim ngừng đập (sờ mạch không có) và không có bất cứ phản xạ nào thì phải ấn tim ngoài lồng ngực. Dùng hai tay chồng lên nhau đặt ngay vào vị trí một nửa dưới xương ức và ấn tim với tần số ép khoảng 100 lần/1 phút, đồng thời phải khai thông đường thở bằng cách dùng gạc hay khăn vải móc đờm dãi, dị vật khỏi miệng nạn nhân và hà hơi thổi ngạt, hô hấp nhân tạo với phương pháp miệng thổi miệng cho nạn nhân, hà hơi thổi ngạt hô hấp nhân tạo cho nạn nhân… kiên trì thực hiện và đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất.

Bình luận (0)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
24 tháng 1 2018 lúc 17:55

- Tình huống 1: đến chia buồn cùng bạn.

- Tình huống 2: đến chia buồn cùng gia đình hàng xóm.

- Tình huống 3: Cùng với các bạn trong lớp đến chia sẻ nỗi buồn.

- Tình huống 4: Ngăn cản và bảo các em nên tôn trọng người đã mất.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
25 tháng 12 2023 lúc 22:50

Em và các bạn thiết kế một không gian nhỏ trong lớp để chưa sách.

Có thể mang đến lớp vài cuốn sách em yêu thích và muốn các bạn cùng đọc.

Bình luận (0)
Hoa Trương Thị
Xem chi tiết
Ngu Người
21 tháng 8 2015 lúc 20:58

nhìn loằng ngoằng ko muốn lm     P/sNgu Người

Bình luận (0)
0000 Uiwhwuwh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2023 lúc 23:09

Gọi số sản phẩm dự kiến làm được là x

Theo đề, ta có PT:

\(\dfrac{x}{65}=\dfrac{x+15}{70}+2\)

=>\(\dfrac{x}{65}-\dfrac{x+15}{70}=2\)

=>70x-65x-975=9100

=>5x=10075

=>x=2015

=>Thực tế làm được 2030sp

Bình luận (0)