Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kemsocola 12
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
25 tháng 4 2023 lúc 18:57

Vì giữa các phân tử nước có các khoảng cách nên khi cho mực vào thì các phân tử nguyên tử mực len lõi vào các khoảng trống của nước nên nước sẽ có màu của mực.

Nếu dùng nước nóng thì hiện tượng sẽ xảy ra nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao thì các hạt nguyên tử phân tử sẽ chuyển động càng nhanh nên chũng sẽ len lõi vào các khoảng cách của nhau nhanh hơn và sẽ hào vào nhau nhanh hơn

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 11 2018 lúc 7:55

Hiện tượng xảy ra từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 là: nước đá nóng chảy, trong quá trình này nhiệt độ không thay đổi.

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
16 tháng 6 2019 lúc 6:49

- Ý đầu tiên: Nước trong khay bị chuyển thành thể rắn. Hiện tượng đông đặc của nước.

- Ý thứ hai: Nước trong khay dần dần bị tan chảy thành nước ở thể lỏng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng nóng chảy.

Phan Hoàng Hạ Nguyên
18 tháng 12 2021 lúc 10:06

1-nước trong khay chuyển thành thể rắn hiện tượng này là hiện tượng đông đặc của nước

2-nước sẽ dần dần tan chảy thành nước ở thể lỏng hiện tượng nóng chảy

Khách vãng lai đã xóa
Văn Khánh Như
Xem chi tiết
Han Heun
22 tháng 10 2021 lúc 19:31

B)nước tồn tại 3 thể rắn,lỏng,khí

ミ★ Sumire Akane ★彡
15 tháng 2 2022 lúc 7:00

a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.

b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).

c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá

d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.

e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.

HT

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 9 2019 lúc 7:40

   Lấy vài cành rong đuôi chó cho vào cốc thủy tinh đựng đầy nước. Đổ nước vào đầy ống nghiệm, úp ống nghiệm đó vào một cành rong sao cho không có bọt khí lọt vào. Sau đó để cốc ra chỗ nắng. Sau một thời gian, ta thấy có bọt khí nổi lên, mực nước trong ống nghiệm hạ xuống. Nguyên nhân của hiện tượng này là rong quang hợp đã làm tiêu hao nước và giải phóng khí oxi

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
5 tháng 9 2018 lúc 13:00

   a) Nước trong khay chuyển sang thể rắn.

   b) Hiện tượng đông đặc

Zen Whisky
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 5 2021 lúc 19:56

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ.

Dānyáng__tên tui é:>>>>...
4 tháng 5 2021 lúc 22:12

bể ly:>

Dānyáng__tên tui é:>>>>...
4 tháng 5 2021 lúc 22:15

vì ly thủy tinh dày có 2 lớp, ngoài và trong. nếu rót nước nóng vào, thành trong sẽ nở ra. nhưng vì thành ngoài nở ra ko kịp nên sẽ ngăn cản quá trình nở ra của lớp thành trong, vô tình ép thành trong tạo ra 1 lực lớn có thể làm bể(vỡ) thành ngoài:>>>

(mik tự nghĩ, có j thiếu thì bạn chỉnh nhaaaaa:>>>)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 6 2019 lúc 14:17

Đặng Yến Linh
Xem chi tiết
Cherry Vũ
30 tháng 11 2016 lúc 19:37

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.

Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.

Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước

Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.

Câu 2:

Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là , trọng lượng riêng của thủy ngân là . Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

Đinh sắt nổi lên.

Đinh sắt chìm dưới đáy ly.

Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân

Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.

Lê Thành Vinh
4 tháng 2 2017 lúc 15:26

1D