Những câu hỏi liên quan
Đào Chí Nguyên
Xem chi tiết
CuGiaiDangYeu
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
23 tháng 2 2016 lúc 9:04

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để A là phân số tối giản <=> \(\frac{4}{n-3}\) là phân số tối giản 

Hoàng Thị Vân Anh
23 tháng 2 2016 lúc 21:40

Để A là phân số tối giản thì: n + 1 chia hết cho n - 3

                                      =>   n -3 + 4 chia hết cho n  - 3

                                          mà n - 3 chia hết cho n - 3

                                        => 4 chia hết cho n - 3 hay n - 3 thuộc Ư(4)

                                       => n - 3 thuộc { -1 ; 1 ; 2 ; -2 ; 4 ; - 4 }

                                      => n thuộc { 2 ; 4 ; 5 ; 1 ; 7 ; - 1 }

Nguyễn Thị Thanh Nhàn
25 tháng 2 2016 lúc 21:14

Để A là phân số tối giản => (n+1) chia hết cho(n-3)

Mà n+1= n-3+4 => n-3+4 chia hết cho n-3

mà n-3 chia hết cho n-3 => 4 chia hết cho n-3. => n-3 thuộc ước của 4.

Mà ước của 4 = {1;-1;2;-2;4;-4 } => n-3 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4 }

=> n thuộc { 2;4;5;1;7;-1}

dream XD
Xem chi tiết
Trần Nguyên Đức
2 tháng 2 2021 lúc 13:08

\(a)\,\,A=\dfrac{13}{21} \Leftrightarrow \dfrac{2n+3}{4n+1}=\dfrac{13}{21} \\ \Leftrightarrow 21(2n+3)=13(4n+1)\\\Leftrightarrow 42n+63=52n+13\\\Leftrightarrow 42n-52n=13-63 \\\Leftrightarrow -10n=-50\\\Leftrightarrow n=(-50):(-10)\\\Leftrightarrow n=5\)

Hoa Hồng Bạch
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kim Hân
22 tháng 4 2016 lúc 8:59

a) \(\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Vậy 4 chia hết cho n - 3.

n - 3 lần lượt có các giá trị là: 1;2;4;-1;-2;-4

Nên n lần lượt có các giá trị là: -1;1;2;4;5;7

tina tina
Xem chi tiết
tran cam tu
28 tháng 3 2018 lúc 20:23

a)A nguyên

suy ra n+1 chia hết cho n-3

suy ra n-3+4 chia hết cho n-3

mà n-3 chia hết cho n-3

suy ra 4 chia hết cho n-3

suy ra n-3 thuộc ước của a

n thuộcZ

suy ra n-3 thuộc -1,1 -2,2,4,-4

suy ra n=2,4,1,5,7,-1

b)n+1/n-3 là phân số tối giản

suy ra (n+1,n-3)=1

๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
3 tháng 3 2020 lúc 22:20

\(A=\frac{n+1}{n-3}\)

\(\Leftrightarrow n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3+4⋮n-3\)

Vì \(n-3⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Tự lập bảng r tự lm mấy phần ab 

Khách vãng lai đã xóa
Liêu Phong
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
26 tháng 3 2016 lúc 6:41

a) n-1-n+3 = 2

n-3 (Ư)2 = -1; 1; -2;2

n= 2; 4; 1 ; 5

b)  tuong tu;

n=2;4

Duy Thưởng Nguyễn
Xem chi tiết
Dương Ngọc Anh Thư
29 tháng 12 2023 lúc 10:04

Có thiệt là lớp 6 không vậy trời 

Nguyễn Minh Quân
29 tháng 12 2023 lúc 10:57

lop6 ?????????

phùng ngọc ánh
Xem chi tiết
Ngô Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Mycute
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
26 tháng 5 2016 lúc 15:36

\(A=\frac{n-5}{n+1}\)

Để A có giá trị nguyên 

=> n-5 chia hết n+1 

=> (n+1)-6 chia  hết n+1

=> n+1 \(\in\)Ư (6) = \(\left(\text{±}1;\text{±}2;\text{±}3\text{;±}6\right)\)

Ta có bảng : 

n+11-12-23-36-6
n0-21-32-45-7

Câu b tự làm

soyeon_Tiểu bàng giải
26 tháng 5 2016 lúc 15:38

a, Để a nguyên thì n-5 chia hết cho n+1

suy ra n-1+6 chia hết cho n-1

Do n-1 chia hết cho n-1 nên 6 chia hết cho n-1

Mà n thuộc Z nên n-1 thuộc Z suy ra n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

suy ra n thuộc {2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

Mà n khác -1 nên n thuộc {2;0;3;4;-2;7;-5}

b, Gọi d là ước nguyên tố chung của n-5 và n+1

Suy ra n-5 chia hết cho d, n+1 chia hết cho d

Suy ra (n+1)-(n-5) chia hết cho d

suy ra n+1-n+5 chia hết cho d hay 6 chia hết cho d

Do d nguyên tố nên d thuộc {2;3}

Với d=2 thì n-5 và n+1 chia hết cho 2, n=2k+1(k thuộc Z)

Với d=3 thif n-5 và n+1 chia hết cho 3, n=3k+2(k thuộc Z)

Vây với n khác dạng 2k+1 và 3k+2 (k thuộc Z) thì A tối giản