Để khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 cần V lít H2 và ra được m gam Fe a) Tính giá trị của V và m? b) Nếu cho lượng H2 trên PƯ với 32 gam CuO thì sau PƯ thu được bao nhiêu gam chất rắn?
Dùng dung dịch HCl hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al sinh ra V lít khí hiđro (đktc)
a. Viết PTHH và tính giá trị của V?
b. Dùng lượng khí H2 khử hoàn toàn m gam quặng sắt chứa 60% khối lượng Fe2O3 thu được a gam Fe. Tính a và m?
*giúp mình vớiiii❤
nAl = 5,4/27 = 0,2 (mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
nH2 = 0,2 : 2 . 3 = 0,3 (mol)
VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O
nFe = 0,3 : 3 . 2 = 0,2 (mol)
a = mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)
nFe2O3 = 0,3/3 = 0,1 (mol)
mFe2O3 = 0,1 . 160 = 16 (g)
m = 16/60% = 80/3 (g)
Câu 3 :
1. Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO , FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 (ở đktc). Sau phản ứng thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước.
a) Viết PTHH xảy ra?
b) Tính giá trị m và V?
2. Đốt cháy hoàn toàn 23 gam hợp chất A cần 33,6 lít ôxi (đktc) và thu được thể tích CO2 bằng 2/3 thể tích hơi nước . Xác định CTHH của A. Biết rằng tỉ khối hơi của A so với khí ôxi là 1,4375.
Bài 1: Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ
cao cần dùng V lít H2 (đktc), sau phản ứng thu được 13,12 gam hỗn hợp
kim loại và m gam nước
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
b.Tính các giá trị V và m ?
Bài 2: Hòa tan 13,2 g hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị bằng
dung dịch có chứa 21,9 g HCl.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
32,7 g hỗn hợp muối khan.
a. Chứng minh hỗn hợp A tan không hết.
b. Tính thể tích H 2 sinh ra ở (đktc)
Bài 3: Cho 3,87 g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào dung dịch B
chứa 0,25 mol HCl và 0,125 mol H2SO4 ta thu được dung dịch C
và 4,368 lít H2 (đktc).
a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.
b. Tính thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Bài 4: Hòa tan 7,74 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al bằng dung
dịch có chứa 0,5 mol HCl và 0,19 mol H2SO4 ,sau phản ứng thu
được dung dịch A và 8,736 lít H2 (đktc).
a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.
b. Tính khối lượng của mỗi muối trong dung dịch A.
Bài 5: Cho 5,6 g hỗn hợp gồm Mg ,Zn , Al Tác dụng với dung
dịch có chứa 25,55 g HCl Hỗn hợp kim loại tan hết không ?Vì
sao?
Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng v lít khí H2 (ở đktc) sau phản ứng thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước. Tính m, v
\(\left[O\right]_{KL}+H_2->H_2O\\ n_{H_2O}=n_{H_2}=\dfrac{14,4}{18}=0,8mol\\ v=0,8.22,4=17,92L\\ m_{KL}=m=47,2-16.0,8=34,4g\)
a) Nhiệt phân m gam KMnO4 thu được 11,2 lít khí oxi (đktc). Tính m. (K = 39; Mn = 55; O = 16)
b) Khử hoàn toàn 80 gam Fe2O3 bằng V lít (đktc) khí hiđro ở nhiệt độ cao. Tính V. ( Fe = 56; O = 16)
c) Cho 8 gam bột CuO tác dụng với 1,12 lít khí H2 (đktc) ở nhiệt độ cao. (O = 16; Cu = 64)
- Chất nào còn dư sau phản ứng và dư là bao nhiêu mol?
- Tính khối lượng chất rắn và thể tích chất khí (đktc) thu được sau phản ứng.
a) \(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
1<-----------------------------0,5
=> \(m_{KMnO_4}=1.158=158\left(g\right)\)
b) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{80}{160}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,5--->1,5
=> \(V_{H_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
c) \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\) => CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,05<-0,05---->0,05-->0,05
=> \(n_{Cu\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
mCu = 0,05.64 = 3,2 (g)
VH2O = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
a)\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
1 0,5
\(M_{KMnO_4}=1\cdot158=158g\)
b)\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{80}{160}=0,5mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,5 1,5
\(V_{H_2}=1,15\cdot22,4=25,76l\)
trộn a gam Fe3O4 với 16 gam FexOy được hỗn hợp rắn y để khử hoàn toàn hỗn hợp y cần dùng hết 11,2 lít khí H2(đktc) và thu được 19,6 gam Fe a) viết các phương trình hóa học xảy ra .tính giá trị của a b) xác định công thức hóa học của FexOy
Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp các oxit FeO, Fe2O3 và Fe3O4 thu được khí CO2 và Fe. Hấp thụ khí CO2 bằng nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa. Hòa tan hoàn toàn Fe trong dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đktc). Mối liên hệ giữa m, V và a là
A. m = 5V + 1,6a
B. m = 1,25V + 0,16a
C. m = 2,5V + 0,16a
D. m = 2,5V + 1,6a
Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp các oxit FeO, Fe2O3 và Fe3O4 thu được khí CO2 và Fe. Hấp thụ khí CO2 bằng nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa. Hòa tan hoàn toàn Fe trong dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đktc). Mối liên hệ giữa m, V và a là:
A. m = 5V + 1,6a
B. m = 1,25V + 0,16a
C. m = 2,5V + 0,16a
D. m = 2,5V + 1,6a
Đáp án C
(FeO, Fe2O3, Fe3O4) + CO → Fe + CO2
CO2 + Ca(OH)2 dư → a gam ↓ CaCO3
Fe + HCl dư → V lít H2↑
• nFe = nH2 = V/22,4 mol; nCO = nCO2 = a/100 mol.
Theo bảo toàn khối lượng mhỗn hợp oxit = mFe + mCO2 - mCO
→ m = V/22,4 × 56 + a/100 × 44 - a/100 × 28 = 2,5V - 0,16a
Hòa tan hoàn toàn 17,04 gam hỗn hợp gồm Fe ; FeO ; Fe3O4 và Fe2O3 trong 660 ml dung dịch HCl 1M dư thu được dung dịch A và 1,68 lít H2 (đktc). Cho AgNO3 dư vào A thấy thoát ra 0,336 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 102,81 gam.
B. 94,20 gam.
C. 99,06 gam.
D. 94,71 gam.
Chọn đáp án A
4H+ + NO3– + 3e → NO + 2H2O ⇒ nH+ dư = 4nNO = 0,06 mol.
Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2O = (0,66 - 0,06 - 0,075 × 2) ÷ 2 = 0,225 mol.
Quy hỗn hợp ban đầu về Fe và O ⇒ nO = nH2O = 0,225 mol.
⇒ nFe = (17,04 - 0,225 × 16) ÷ 56 = 0,24 mol. Bảo toàn electron cả quá trình:
3nFe = 2nO + 2nH2 + 3nNO + nAg ⇒ nAg = 0,075 mol.
► Kết tủa gồm 0,075 mol Ag và 0,66 mol AgCl
⇒ m = 0,075 × 108 + 0,66 × 143,5 = 102,81(g) ⇒ chọn A