Câu 9:Số nghiệm của phương trình là
n là số tự nhiên thỏa mãn phương trình 3 x − 3 − x = 2 cos n x có 2018 nghiệm. Tìm số nghiệm của phương trình: 9 x + 9 − x = 4 + 2 c os 2 n x
A. 4036
B. 4035
C. 2019
D. 2018
Đáp án A
Ta có 9 x + 9 − x − 2 = 2 1 + c os2nx ⇔ 3 x − 3 − x 2 = 4 c os 2 n x ⇔ 3 x − 3 − x = 2 cos n x a 3 x − 3 − x = − 2 cos n x b
Nhận xét x1 là nghiệm của P T a ⇒ − x 1 là nghiệm PT(b)
Giả sử 2PT a ; b có chung nghiệm x0 khi đó 3 x 0 − 3 − x 0 = 2 cos n x 0 3 − x 0 − 3 x 0 = 2 cos n x 0
⇔ 3 x 0 − 3 − x 0 = 2 cos n x 0 3 − x 0 − 3 x 0 = − 2 cos n x 0 ⇒ 3 x 0 = 3 − x 0 ⇒ x 0 = 0 thay vào PT a 3 0 − 3 0 = − 2 c os 0 ⇒ 0 = 1 vô lý
PT (a); (b) không có nghiệm chung. PT có 2.2018 = 4036 nghiệm.
1/ số nghiệm của phương trình ( x - 1 ) ( x + 7 ) ( x - 5 ) = 0 là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
2/ số nghiệm của phương trình ( x2 - 1 ) ( x2 + 7 ) ( x2 - 4 ) = 0 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
3/ số nghiệm của phương trình ( x3 - 1 ) ( x2 + 9 ) ( x2 + x + 1 ) = 0 LÀ
A. 1
B.2
C.3
D.4
4/ số nghiệm của phương trình ( x3 - 8 ) ( x2 + 9 ) ( x2 - x + 1 ) = 0 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2. (1,0 điểm) Cho phương trình 2x2 – 3x –
6 = 0 (1) (m là tham số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (1).
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: .
a: a*c<0
=>(1) có hai nghiệm phân biệt
b: Bạn viết lại biểu thức đi bạn
câu 1: cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x+3y=7?
A. (-1;-2)
B.(2;-1)
C.(2;1)
D.(1;2)
câu 2: cho phương trình x + 2y = 3. Những cặp số nào trong các cặp số (1;1), (-2;-1),(-1;2) là nghiệm của phương trình đã cho?
câu 3: biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ tập nghiệm của mỗi phương trình sau:
a) 2x - y = 5
b) 3x - y= 2
c) 0x -2y= 4
d) 3x - 0y = -6
Câu 1: Cặp số là nghiệm phương của 2x + 3y = 7 là:
C. ( 2;1 )
Câu 2: Phương trình x + 2y = 3, Cặp số là nghiệm phương của phương trình đã cho là cặp số : ( 1;1)
Câu 33 : số nghiệm của phương trình 3cos x + 2=0 trên đoạn [0;5π] là: A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 34. Số nghiệm của phương trình ( 2cos^2 x - cos x)/ (tan x -√3)=0 trên đoạn [0;3] là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Số nghiệm của phương trình 4 x 2 - 9 = 2 2 x + 3 là:
A. 1
B. 0
C. 3
D. 2
Số nghiệm của phương trình: ( x 2 + 9)(x – 1) = ( x 2 + 9)(x + 3) là
A. 2
B. 1
C. 0
D. 3
Số nghiệm của phương trình x 2 − 6 x + 9 = 4 x 2 − 6 x + 6 là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Điều kiện: x 2 - 6 x + 6 ≥ 0 ⇔ x ≤ 3 − 3 x ≥ 3 + 3
Đặt: x 2 − 6 x + 6 = t t ≥ 0
Khi đó, phương trình trở thành: ⇔ t 2 + 3 = 4 t ⇔ t 2 - 4 t + 3 = 0 ⇔ t = 1 ( t m ) t = 3 ( t m )
Vậy phương trình có 4 nghiệm.
Đáp án cần chọn là: D
Phần trắc nghiệm
Nội dung câu hỏi 1
Cặp số (1;0) là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A.3x - 2y = 3
B. 3x - y = 1
C. 0x + 3y = 9
D.2x + 0y = 5
ĐỀ THI HỌC KỲ I
Câu 1 : giải phương trình ln (3x2 - 2x +1) = ln ( 4x - 1)
Câu 2 : Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình 3x + 3 = m \(\sqrt{9^x+1}\) có đúng 1 nghiệm
Câu 3 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y = -x3 + 3mx + 1 có 2 điểm cực trị A , B sao cho tam giác OAB vuông tại O ( với O là gốc tọa độ )