Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran dang khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
21 tháng 2 2018 lúc 20:51

1. a, => -12x+60+21-7x = 5

=> 81 - 19x = 5

=> 19x = 81 - 5 = 76

=> x = 76 : 19 = 4

Tk mk nha

Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Thảo Thảo
17 tháng 12 2021 lúc 19:59

a, điều kiện xác định: x2 - 4 ≠ 0    

                           ⇔ x2 ≠ 4

                           ⇔x ≠ 2 và x ≠ -2

b,  A= \(\dfrac{x^2}{x^2-4}-\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{2}{x+2}\)

       =\(\dfrac{x^2-x\left(x+2\right)+2\left(x-2\right)}{x^2-4}\)

       = \(\dfrac{x^2-x^2-2x+2x-4}{x^2-4}\)

       = \(\dfrac{x^2-4}{x^2-4}\)

       = 1

c, x=1    ⇒ A= \(\dfrac{1^2}{1^2-4}-\dfrac{1}{1-2}+\dfrac{2}{1+2}\)

                    = \(\dfrac{4}{3}\)

Knight™
17 tháng 12 2021 lúc 20:00

a) Điều kiện xác định:
A\(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ne0\\x+2\ne0\end{matrix}\right.⇔\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne-2\end{matrix}\right.\)
b) Rút gọn:
A= \(\dfrac{x^2}{x^2-4}-\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{2}{x+2}\).

A=  \(\dfrac{x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{2}{x+2}\).

A= \(\dfrac{x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)[do MTC là (x-2)(x+2)].
A=  \(\dfrac{x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x^2+2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

A= \(\dfrac{x^2-\left(x^2+2x\right)+2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

A= \(\dfrac{x^2-x^2-2x+2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

A= \(\dfrac{-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

chi chăm chỉ
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 7 2016 lúc 18:47

\(M=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\Rightarrow M^2=x-2+4-x+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}=2+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\)

Áp dụng bđt Cauchy, ta có ; \(2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\le x-2+4-x=2\)

\(\Rightarrow M^2\le2+2=4\Rightarrow M\le2\)

Vậy Max M = 2 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\le x\le4\\x-2=4-x\end{cases}\Leftrightarrow}x=3\)

Tiểu Nghé
15 tháng 7 2016 lúc 17:14

GTLN của M=2 tại x=3

Nam Thanh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 21:56

a: Ta có: \(N=\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\)

\(=x-\sqrt{x}+1\)

Trần Ngọc Ngọc Nguyễn Mi...
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
21 tháng 7 2021 lúc 8:56

Trả lời:

\(M=\left(x-2020\right)^4+\left(x+y+1\right)^2+5\)

Ta có: \(\left(x-2020\right)^4\ge0\forall x;\left(x+y+1\right)^2\ge0\forall x,y\)

\(\Rightarrow\left(x-2020\right)^4+\left(x+y+1\right)^2\ge0\forall x,y\)

\(\Rightarrow\left(x-2020\right)^4+\left(x+y+1\right)^2+5\ge5\forall x,y\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x-2020=0\\x+y+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2020\\y=-2021\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của M = 5 khi x = 2020; y = - 2021

Khách vãng lai đã xóa
Trọng tâm Nguyễn
Xem chi tiết
ILoveMath
17 tháng 1 2022 lúc 17:36

a, \(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{3\sqrt{x}}{x-9}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\dfrac{3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{x-3\sqrt{x}+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ \Rightarrow P=\dfrac{x}{x-9}\)

b,Để P=2 \(\Leftrightarrow\dfrac{x}{x-9}=2\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(x-9\right)\\ \Leftrightarrow x=2x-18\\ \Leftrightarrow x-18=0\\ \Leftrightarrow x=18\)

Trọng tâm Nguyễn
17 tháng 1 2022 lúc 16:50

undefined

le minh hieu
Xem chi tiết
Băng Phách Kiếm Chủ
9 tháng 5 2017 lúc 10:53

GTNN=2 <=> x=2

Nguyễn Hải Thiện
Xem chi tiết
Lê Minh Hoàng
3 tháng 3 2016 lúc 20:55

giá trị lớn nhất là 2011 khi x=1 nhé!

Phạm Trần Minh Ngọc
3 tháng 3 2016 lúc 20:56

vì x^2 >-1 =>x^2+2010>2009

=>  1/x^2+2010 >1/2009

GTLN của biểu thức là 1/2010

Nguyễn Quốc Khánh
3 tháng 3 2016 lúc 20:56

Ta có:

\(x^2>0\)với mọi x.

=>\(\frac{1}{x^2}\le1\)Với mọi x

=>\(\frac{1}{x^2}+2010\le2011\)với mọi x

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức là 2011 <=>x=1

Ngô Vũ Quỳnh Dao
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
26 tháng 4 2019 lúc 20:46

ta thấy 1+x>= 2 căn x

=> 2 căn x/1+x bé hơn hoặc = 1

hok tốt

dấu = xảy ra khi x=-1

Incursion_03
27 tháng 4 2019 lúc 17:56

ĐKXĐ: x > 0

Áp dụng bđt Cô-si có \(x+1\ge2\sqrt{x}\)

                              \(\Rightarrow\frac{2\sqrt{x}}{1+x}\le1\)

Dấu "=" tại x = 1 (T/m ĐKXĐ)