cho x+\(\frac{1}{x}\)= a khi đó giá trị biểu thức A= \(x^2+\frac{1}{x^2}\) theo a là.....
Cho \(x+\frac{1}{x}=a\). Khi đó giá trị của biểu thức A= \(x^2+\frac{1}{x^2}\) theo a là bao nhiêu ?
Theo bài ra , ta có :
\(x+\frac{1}{x}=a\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=a^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2.x.\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}=a^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{x^2}+2=a^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=a^2-2\)
Vậy \(x^2+\frac{1}{x^2}=a^2-2\)
Chúc bạn học tốt =))
Cho x + \(\frac{1}{x}\)=a.Khi đó giá trị của biểu thức A = x2+\(\frac{1}{x^2}\) theo a là :
\(x+\frac{1}{x}=a\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=a^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2+\frac{1}{x^2}=a^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=a^2-2\)
=> Đáp án B
Ta có : \(x^2+\frac{1}{x^2}=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-2=a^2-2\)
Vậy giá trị biểu thức tính theo a là: a^2-2
1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tính giá trị của A khi x=9
c) Tìm x để A=5
d) Tìm x để A<1
e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)
b) Rút gọn biểu thức A
c) So sánh giá trị biểu thức A với 1
d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)
1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tính giá trị của A khi x=9
c) Tìm x để A=5
d) Tìm x để A<1
e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)
b) Rút gọn biểu thức A
c) So sánh giá trị biểu thức A với 1
d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)
cho biểu thức: A=(\(\frac{x}{x+1}+\frac{1}{x-1}-\frac{4x}{2-2x^2}\)) : \(\frac{x+1}{x-2}\)
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức A
b) Rút gọn biểu thức A
c) Tính giá trị của biểu thức A khi x = -1
d) Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên
a, ĐKXĐ: x\(\ne\) 1;-1;2
b, A= \(\left(\frac{x}{x+1}+\frac{1}{x-1}-\frac{4x}{2-2x^2}\right):\frac{x+1}{x-2}\)
=\(\left(\frac{2x^2-2x}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{2x+2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\times\frac{x-2}{x+1}\)
=\(\frac{2x^2-2x+2x+2+4x}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\times\frac{x-2}{x+1}\)
=\(\frac{2x^2+4x+2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\times\frac{x-2}{x+1}\)
=\(\frac{2\left(x+1\right)^2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\times\frac{x-2}{x+1}\)
=\(\frac{x-2}{x-1}\)
c, Khi x= -1
→A= \(\frac{-1-2}{-1-1}\)
= -3
Vậy khi x= -1 thì A= -3
Câu d thì mình đang suy nghĩ nhé, mình sẽ quay lại trả lời sau ^^
a,ĐKXĐ:x#1; x#-1; x#2
b,Ta có:
A=\(\left(\frac{x}{x+1}+\frac{1}{x-1}-\frac{4x}{2-2x^2}\right):\frac{x+1}{x-2}\)
=\(\left(\frac{x\left(x-1\right)2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)2}+\frac{\left(x+1\right)2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)2}+\frac{4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\frac{x+1}{x-2}\)
=\(\frac{2x^2-2x+2x+2+4x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)2}.\frac{x-2}{x+1}\)
=\(\frac{2x^2+4x+2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)2}.\frac{x-2}{x+1}\)
=\(\frac{2\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)2}.\frac{x-2}{x+1}\)
=\(\frac{x-2}{x+1}\)
c,Tại x=-1 ,theo ĐKXĐ x#-1 \(\Rightarrow\)A không có kết quả
d,Để A có giá trị nguyên \(\Rightarrow\frac{x-2}{x+1}\)có giá trị nguyên
\(\Leftrightarrow x-2⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1-3⋮x+1\)
Mà \(x+1⋮x+1\Rightarrow3⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
Mà theo ĐKXĐ x#2\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;-4\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;-2;-4\right\}\)thì a là số nguyên
Biết \(\frac{1}{x}\)+\(\frac{1}{y}\)+\(\frac{1}{z}\)=0 . Khi đó giá trị biểu thức A = \(\frac{yz}{x^2}+\frac{xz}{y^2}+\frac{xy}{z^2}\) là :
Ta thấy rằng trong bài này nên áp dụng HĐT
Nếu a+b+c = 0 thì a3 + b3 + c3 = 3abc
Theo bài ra , ta có :
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}+\frac{1}{z^3}=\frac{3}{xyz}\)
Ta có :
\(A=\frac{yz}{x^2}+\frac{xz}{y^2}+\frac{xy}{z^2}=\frac{xyz}{x^3}+\frac{xyz}{y^3}+\frac{xyz}{z^3}\)
\(\Leftrightarrow A=xyz.\left(\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}+\frac{1}{z^3}\right)=xyz.\frac{3}{xyz}=3\)(Vì \(\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}+\frac{1}{z^3}=\frac{3}{xyz}\))
Vậy A = 3
Chúc bạn hok tốt =))
Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{4x^2}{1-x^2}\right):\frac{2x^2-2}{x^2-2x+1}\)
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tính giá trị của A khi x = -3
c) Tìm giá trị của x để A > -1
\(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)
a) \(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{4x^2}{1-x^2}\right):\frac{2x^2-2}{x^2-2x+1}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}-\frac{4x^2}{x^2-1}\right):\frac{2\left(x^2-1\right)}{\left(x-1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2-4x^2}{x^2-1}.\frac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x^2-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1}{x^2-1}.\frac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x^2-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{4x-4x^2}{x^2-1}.\frac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x^2-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{-4x\left(x-1\right)^3}{2\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{-2x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2}\)
b) Thay x = -3 vào A, ta được :
\(A=\frac{\left(-2\right)\left(-3\right)\left(-3-1\right)}{\left(-3+1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{6.\left(-4\right)}{2^2}\)
\(\Leftrightarrow A=-6\)
c) Để A > -1
\(\Leftrightarrow-2x\left(x-1\right)>-\left(x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)< \left(x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow2x^2-2x< x^2+2x+1\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-1< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-5< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2< 5\)
Đoạn này bạn tự tìm giá trị x thỏa mãn là xong (Chú ý ĐKXĐ)
Cho biểu thức A=\(\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-5x}{x^2-1}\right)\)\(.\frac{x-3}{x}\)
a) Rút Gọn A
b) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
c) Tính giá trị nguyên của biểu thức A khi |3x-1|=5
a) \(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-5x}{x^2-1}\right)\cdot\frac{x-3}{x}\left(x\ne\pm1;x\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\frac{x-3}{x}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\frac{x-3}{x}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x-3}{x}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)x}=\frac{x-3}{x+1}\)
Vậy \(A=\frac{x-3}{x+1}\left(x\ne\pm1;x\ne0\right)\)
b) \(A=\frac{x-3}{x+1}\left(x\ne\pm1;x\ne0\right)\)
Để A nhận giá trị nguyên thì x-3 chia hết chi x+1
=> (x+1)-4 chia hết chi x+1
=> 4 chia hết cho x+1
x nguyên => x+1 nguyên => x+1 thuộc Ư (4)={-4;-2;-1;1;2;4}
Ta có bảng
x+1 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
x | -5 | -3 | -2 | 0 | 1 | 3 |
ĐCĐK | tm | tm | tm | ktm | ktm | tm |
Vậy x={-5;-3;-2;3} thì A đạt giá trị nguyên
c) I3x-1I=5
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=5\\3x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=6\\3x=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{-4}{3}\end{cases}}}\)
Đên đây thay vào rồi tính nhé
a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne\pm1\\x\ne0\end{cases}}\)
\(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-5x}{x^2-1}\right)\cdot\frac{x-3}{x}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2+x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x-3}{x}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x-3}{x}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x^2-x\right)\left(x-3\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x-3}{x+1}\)
b) Để \(A\inℤ\)
\(\Leftrightarrow x-3⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1-4⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow4⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2;-3;1;3;-5\right\}\)
Mà \(x\ne0;x\ne1\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-3;3;-5\right\}\)
Vậy để \(A\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-3;3;-5\right\}\)
c) Khi \(\left|3x-1\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=5\\3x-1=-5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=6\\3x=-4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)
Vì khi x = 2 hoặc x = -4/3 thì x không thuộc tập hợp các giá trị làm cho A nguyên
Vậy khi |3x - 1| = 5 thì để cho A nguyên \(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Cho biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{\sqrt{x}+1}-\frac{2}{x-1}\)
1. Nêu Điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A
2. Tính giá trị của biểu thức A khi x=9
3. Khi x thỏa mãn điều kiện xác định . hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B , với B=A (x-1)
Cho biểu thức ; A = (\(\frac{1}{x-1}\)\(-\frac{x}{1-x^3}\)\(\cdot\frac{x^2+x+1}{x+1}\)) : (\(\frac{2x+1}{x^2+x+1}\))
a, Rút gọn A
b, Tính giá trị của A khi x= \(\frac{1}{2}\)
c, Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên
Cho hai biểu thức $A=\frac{4 \sqrt{x}}{\sqrt{x}-1} ; B=\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{x-1}$ với $x \geq 0 ; x \neq 1$
1. Tính giá trị biểu thức $A$ khi $x=49$;
2. Chứng minh $B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}$;
3. Cho $P=A: B$. Tìm giá trị của $x$ để $P(\sqrt{x}+1)=x+4+\sqrt{x-4}$.
Em gửi ảnh trên ạ !!!!!
a, Ta có \(x=49\Rightarrow\sqrt{x}=7\)
Thay vào biểu thức A ta được :
\(A=\frac{7.4}{7-1}=\frac{28}{6}=\frac{14}{3}\)
b, Với \(x\ge0;x\ne1\)
\(B=\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{x-1}=\frac{\sqrt{x}-1+x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)( đpcm )