Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Quế Ngân
Xem chi tiết
zZz Phan Cả Phát zZz
15 tháng 2 2017 lúc 20:35

Theo bài ra , ta có : 

\(x+\frac{1}{x}=a\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=a^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2.x.\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}=a^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{x^2}+2=a^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=a^2-2\)

Vậy \(x^2+\frac{1}{x^2}=a^2-2\)

Chúc bạn học tốt =)) 

Trung Vũ
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
17 tháng 2 2017 lúc 11:32

\(x+\frac{1}{x}=a\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=a^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2+\frac{1}{x^2}=a^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=a^2-2\)

=> Đáp án B

Nguyễn Võ Văn Hùng
17 tháng 2 2017 lúc 14:26

Ta có : \(x^2+\frac{1}{x^2}=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-2=a^2-2\)

Vậy giá trị biểu thức tính theo a là: a^2-2

Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 11:33

a: \(P=\dfrac{x+\sqrt{x}+1+11\sqrt{x}-11+34}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+12\sqrt{x}+24}{\sqrt{x}+2}\)

b: Thay \(x=3-2\sqrt{2}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{3-2\sqrt{2}+12\left(\sqrt{2}-1\right)+24}{\sqrt{2}-1+2}\)

\(=\dfrac{27-2\sqrt{2}+12\sqrt{2}-12}{\sqrt{2}+1}=5+5\sqrt{2}\)

Trần Anh
Xem chi tiết
Tử Dii
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trang
25 tháng 12 2016 lúc 22:26

a, ĐKXĐ: x\(\ne\) 1;-1;2

b, A= \(\left(\frac{x}{x+1}+\frac{1}{x-1}-\frac{4x}{2-2x^2}\right):\frac{x+1}{x-2}\)

=\(\left(\frac{2x^2-2x}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{2x+2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\times\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{2x^2-2x+2x+2+4x}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\times\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{2x^2+4x+2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\times\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{2\left(x+1\right)^2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\times\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{x-2}{x-1}\)

c, Khi x= -1

→A= \(\frac{-1-2}{-1-1}\)

= -3

Vậy khi x= -1 thì A= -3

Câu d thì mình đang suy nghĩ nhé, mình sẽ quay lại trả lời sau ^^

Bui Minh
26 tháng 12 2016 lúc 21:12

a,ĐKXĐ:x#1; x#-1; x#2

b,Ta có:

A=\(\left(\frac{x}{x+1}+\frac{1}{x-1}-\frac{4x}{2-2x^2}\right):\frac{x+1}{x-2}\)

=\(\left(\frac{x\left(x-1\right)2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)2}+\frac{\left(x+1\right)2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)2}+\frac{4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\frac{x+1}{x-2}\)

=\(\frac{2x^2-2x+2x+2+4x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)2}.\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{2x^2+4x+2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)2}.\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{2\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)2}.\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{x-2}{x+1}\)

c,Tại x=-1 ,theo ĐKXĐ x#-1 \(\Rightarrow\)A không có kết quả

d,Để A có giá trị nguyên \(\Rightarrow\frac{x-2}{x+1}\)có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow x-2⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1-3⋮x+1\)

\(x+1⋮x+1\Rightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Mà theo ĐKXĐ x#2\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;-4\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;-2;-4\right\}\)thì a là số nguyên

Nguyễn Diệu Anh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
7 tháng 2 2020 lúc 11:44

\(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)

a) \(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{4x^2}{1-x^2}\right):\frac{2x^2-2}{x^2-2x+1}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}-\frac{4x^2}{x^2-1}\right):\frac{2\left(x^2-1\right)}{\left(x-1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2-4x^2}{x^2-1}.\frac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x^2-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1}{x^2-1}.\frac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x^2-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{4x-4x^2}{x^2-1}.\frac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x^2-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{-4x\left(x-1\right)^3}{2\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{-2x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2}\)

b) Thay x = -3 vào A, ta được :

\(A=\frac{\left(-2\right)\left(-3\right)\left(-3-1\right)}{\left(-3+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{6.\left(-4\right)}{2^2}\)

\(\Leftrightarrow A=-6\)

c) Để A > -1

\(\Leftrightarrow-2x\left(x-1\right)>-\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)< \left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x< x^2+2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-1< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-5< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2< 5\)

Đoạn này bạn tự tìm giá trị x thỏa mãn là xong (Chú ý ĐKXĐ)

Khách vãng lai đã xóa
꧁WღX༺
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
17 tháng 3 2020 lúc 13:34

a) \(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-5x}{x^2-1}\right)\cdot\frac{x-3}{x}\left(x\ne\pm1;x\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)x}=\frac{x-3}{x+1}\)

Vậy \(A=\frac{x-3}{x+1}\left(x\ne\pm1;x\ne0\right)\)

b) \(A=\frac{x-3}{x+1}\left(x\ne\pm1;x\ne0\right)\)

Để A nhận giá trị nguyên thì x-3 chia hết chi x+1

=> (x+1)-4 chia hết chi x+1

=> 4 chia hết cho x+1

x nguyên => x+1 nguyên => x+1 thuộc Ư (4)={-4;-2;-1;1;2;4}
Ta có bảng

x+1-4-2-1124
x-5-3-2013
ĐCĐKtmtmtmktmktmtm

Vậy x={-5;-3;-2;3} thì A đạt giá trị nguyên

c) I3x-1I=5

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=5\\3x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=6\\3x=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{-4}{3}\end{cases}}}\)

Đên đây thay vào rồi tính nhé

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
16 tháng 3 2020 lúc 13:31

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne\pm1\\x\ne0\end{cases}}\)

\(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-5x}{x^2-1}\right)\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2+x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x^2-x\right)\left(x-3\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x-3}{x+1}\)

b) Để \(A\inℤ\)

\(\Leftrightarrow x-3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1-4⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow4⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2;-3;1;3;-5\right\}\)

Mà \(x\ne0;x\ne1\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-3;3;-5\right\}\)

Vậy để \(A\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-3;3;-5\right\}\)

c) Khi \(\left|3x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=5\\3x-1=-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=6\\3x=-4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)

Vì khi x = 2 hoặc x = -4/3 thì x không thuộc tập hợp các giá trị làm cho A nguyên

Vậy khi |3x - 1| = 5 thì để cho A nguyên \(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Khách vãng lai đã xóa
Anh Thơ Nguyễn
Xem chi tiết
Nhung Trinh
Xem chi tiết
Inasuka Kitami
Xem chi tiết
Lưu Hiền
25 tháng 12 2016 lúc 20:10

câu a, phân tích từng mẫu thành nhân tử (nếu cần)

rồi tìm mtc, ở đây, nhân chia cũng như cộng trừ, nên phân tích hết rồi ra mtc, đkxđ là cái mtc ấy khác 0

câu b với c tự làm

câu d thì lấy cái rút gọn rồi của câu b, rồi giải ra, để nguyên thì mẫu là ước của tử, thế thôi