Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phan tiến dũng
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
12 tháng 1 2021 lúc 17:09

Giải kiểu tóm tắt thui nhaa

\(p_1=p_2=\dfrac{P_1}{S_1}=d.h\)

=> \(h=\dfrac{P_1}{d.S_1}=\dfrac{40}{8000.0,02}=0,25\left(m\right)=25\left(cm\right)\)

Đáp án: A

 

Nguyen Phuong Linh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
25 tháng 3 2017 lúc 13:14

P h h' A B

Xét áp suất tại đáy 2 xilanh, gọi P là trọng lượng pít tông, pít tông được đặt lên xilanh A vậy thì áp suất tại đáy xilanh A bằng áp suất dầu và áp suất pít tông tác dụng lên mặt dầu.

\(p_A=p_B\\ \Rightarrow\dfrac{P}{S_1}+d.h=d.h'\\ \Rightarrow\dfrac{40}{0,0002}+8000.h=8000.h'\\ \Rightarrow25+h=h'\)

Độ cao mực chênh lệch dầu ở 2 xilanh là 25m, 4cm2 = 0,000004m3.

Thể tích dầu chênh lệch \(V=S_2.25=0,000004.25=0,0001\left(m^3\right)=100cm^3\)

Le Chi
Xem chi tiết
Ngô Tùng Chi
26 tháng 12 2017 lúc 22:40
Lấy hai điểm A,B mỗi đáy xi lanh. Gọi h là chiều cao chất lỏng 2 nhánh ban đầu h' là chiều cao chênh lệch

Ta có vì cùng 1 chất lỏng nên pA = pB

\(\Leftrightarrow\dfrac{200.h.8000+40}{200}=\dfrac{4\left(h+h'\right).8000}{4}\)

Biến đổi phân thức trên là tìm được h'.​

Ngoc Ngan
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
1 tháng 6 2017 lúc 8:45

4. Trọng lượng giêng của nước là:

\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)

Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)

nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)

Na Cà Rốt
1 tháng 6 2017 lúc 9:26

2. Gọi thế tích gỗ là V

Trọng lượng riêng của nước là D

Trọng lượng riêng của dầu là D'

Trọng lượng khối gỗ là P

Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)

Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)

Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:

\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)

Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)

Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)

\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)

\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)

Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:

\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3

Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3

Đặng Nguyễn Khánh Uyên
14 tháng 2 2017 lúc 16:27

Ta có: 760-400=360mmHg

Máy bay cách mặt đất là: 12.360=4320m

Việt Dũng
Xem chi tiết
Bình Nguyễn
26 tháng 3 2017 lúc 19:40

a. Vì đặt lên xilanh A một pitong có trọng lượng P1 thì độ chênh lệch mực dầu ở xilanh A cao hơn mực chất lỏng ở xilanh B độ cao h = 25cm = 0,25m. Lấy điểm A ở xilanh A là mặt tiếp xúc của dầu và pitong. Tương tự lấy điểm B ở xilanh B có độ cao h1 = 0,25m. Ta có PA = PB

<=> dd.h1 = \(\dfrac{P1}{S1}\) -> P1 = \(dd.h1.S1\)= \(0,25.8000.0,025\)= 50N

Vậy pitong đặt trong xilanh A có trọng lượng P1 = 50N

b. Lấy điểm A' ở xilanh A là mặt tiếp xúc giữa pitong và mặt dầu

Điểm B' ở xilanh B có cùng độ cao với điểm A'

Ta có : PA' = PB' <=> dd.h1' = \(\dfrac{P2}{S1}\) -> h1' = \(\dfrac{P2}{dd.S1}\)= \(\dfrac{2}{8000.0,025}\)= 0,01m

Vậy nếu đặt trong xilanh A một pitong có trọng lượng là P2= 2N thì độ cao dầu chênh lệch giữa hai xilanh là h1' = 0,01m

c. Gọi F1 là lực lớn nhất mà pitong A có thể nâng vật nếu tác dụng lên pitong B một lực F = 40N

Ta có hệ phương trình cân bằng sau :

\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{F1}{F}->F1=\dfrac{S1.F}{S2}=\dfrac{250.40}{12}=833,\left(33\right)\)= P

( trong đó P là trọng lượng của vật bằng với lực nâng vật )

Ta có hệ thức P=m.10 -> m = \(\dfrac{P}{10}=\dfrac{833,\left(33\right)}{10}=83,\left(33\right)\)

Vậy trọng lượng lớn nhất mà pitong ở xilanh A có thể nâng nếu tác dụng lên pitong ở xilanh B là \(\approx\) 83,33

Vip lam
Xem chi tiết
aaaa
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2017 lúc 16:27

- Khí trong xi lanh bên trái

      + Trạng thái 1: Trước khi đun nóng:  p 0 ;  V 0 ;  T 0 .

      + Trạng thái 2: Sau khi đun nóng:  p 1 ;  V 1 ;  T 1 .

Vì khối lượng khí không đổi nên:

p 0 V 0 / T 0  = pV/T (1)

- Khí trong xi lanh bên phải

      + Trạng thái 1( trước khi làm nguội):  p 0 ;  V 0 ;  T 0

      + Trạng thái 2(sau khi làm nguội):  p 2 ;  V 1 ;  T 2

Khối lượng khí không đổi nên:

p 0 V 0 / T 0  =  p 2 V 1 / T 2  (2)

Vì pit-tông cân bằng nên:

Ở trạng thái 1: 2 p a  = 2 p 0

Ở trạng thái 2: 2 p 0  =  p 1  +  p 2  (3)

Sự thay đổi thể tích tương đối của khí trong xi lanh:

x = ( V 0  -  V 1 )/ V 0  (4)

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

tu thi dung
Xem chi tiết
Hai Yen
15 tháng 5 2016 lúc 21:59

(1) \(t_1=27^0C\rightarrow T_1=300K.\)

     V1 = 2l

(2) \(t_1=100^0C\rightarrow T_2=373K.\)

    V2 = ?

Do ma sát giữa pittông và xi lanh không đáng kể nên coi áp suất không đổi. Áp dụng định luật Gay luy xac

=>\(\frac{2}{300}=\frac{V_2}{373}\Rightarrow V_3=2,49l\)

=> thể tích của pittong tăng lên là \(\Delta V=0,49l=490cm^3.\)

=> Pit tông được nâng lên một đoạn là \(h=\frac{\Delta V}{S}=\frac{490}{150}=3,26cm=0,326m.\)

tu thi dung
16 tháng 5 2016 lúc 20:46

cho hỏi các thầy ở trên học 24 nghĩ như thế nào về đáp án này ạ