Ta có vì cùng 1 chất lỏng nên pA = pB
\(\Leftrightarrow\dfrac{200.h.8000+40}{200}=\dfrac{4\left(h+h'\right).8000}{4}\)
Biến đổi phân thức trên là tìm được h'.
Ta có vì cùng 1 chất lỏng nên pA = pB
\(\Leftrightarrow\dfrac{200.h.8000+40}{200}=\dfrac{4\left(h+h'\right).8000}{4}\)
Biến đổi phân thức trên là tìm được h'.
Ống hình trụ A có tiết diện S1= 6cm2, chứa nước có chiều cao h1= 20cm và ống hình trụ B có tiết diện S2= 14cm2, chứa nước có chiều cao h2=40cm, hai ống được nối với nhau bằng một ống ngang nhỏ có khóa, mở khóa K để hai ống thông nhau.
a) Tìm chiều cao mực nước mỗi ống
b) Đổ vào ống A lượng đầu m1= 48g. Tính độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh. Cho biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là: dn= 10000N/m3, dd= 8000N/m3
c) Đặt vào ống B một pít tông có khối lượng m2= 56g. Tính độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh
Một ống thủy tinh có tiết diện s=2cm2 hở hai đầu được cắm vuông góc vào chậu nước. Người ta rót 72gam dầu vào ống
a) Tìm độ chênh lệch giữa mực nước trong ống và mực nước trong chậu. Biết trọng lượng riêng của dầu là 9000N/m3, trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
b) Nếu ống có chiều dài l=60 cm, thì phải đặt ống như thế nào để có thể rót dầu vào đầy ống
c) Tìm lượng dầu chảy ra ngoài khi ống đang ở trạng thái câu b, biết người ta kéo lên một đoạn x
Cho 2 bình A và B thông nhau bằng ống nhỏ có thể tích không đáng kể và có khóa K. Tiết diện của bình A là S1 , của bình B là S2 (khóa K đóng). Đổ vào bình A 2 loại nhất lỏng có trọng lượng riêng bà mực các chất lỏng trong bình lần lượt d1 = 10000N/m3 ; d2 =9000N/m3 và h1 = 18cm ; h2 =4cm. Đổ vào bình B chất lỏng có chiều cao h3 = 6cm, trọng lượng riêng d3 =8000N/m3 (các chất lỏng không hòa lẫn với nhau). mở khóa K để hai bình thông với nhau. Hẫy tính:
a, Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình
b, Thể tích chất lỏng có trọng lượng riêng d1 ở trong bình B. Biết bán kính đáy bình A là 2cm.
Bài 1. Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ có tiết diện lần lượt là 30cm2 và 12cm2 , chứa nước . Trên mặt nước có đặt các pít tông ( tiết diện các pít tông lớn nhỏ cũng lần lượt là 30cm2 và 12cm2 ) , có khối lượng lần lượt là m1 và m2 . Mực nước trong hai ống chênh lệch nhau 20cm ( nước trong ống nhỏ cao hơn ) . Biết khối lượng riêng của nước D = 1000 kg/m3 .
a. Tính m1 và m2 . Biết m1 + m2 = 2kg
b. Tính khối lượng quả cân cần đặt lên pít tông nhỏ để mực nước trong hai ốmg cao bằng nhau .
c.Nếu đặt quả cân đó sang pít tông lớn thì mực nước ở hai ống sẽ chênh lệch nhau bao nhiêu ?
bạn lấy một ống nhựa rỗng trong cắm thẳng và sau trong phi nước 0,8 m sau đó đổ dầu vào trong ống rồi đố các bạn sự chênh lệch chiều cao mức dầu trong ống vs mặt nước là bao nhiêu để dầu đáy ống không chảy ra khỏi phi nước.biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 và trọng lượng riêng của dầu là 8000n/m3
Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích thước. Đổ vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 18 cm. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m3, và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình ?
Một bình thông nhau hình chữ U mỗi nhánh có tiết diện 5 cm2 chứa nước có d=10000N/m3.Người ta đổ vào nhánh trái một lượng dầu có d=8000N/m3 thì thấy mực chất lỏng trong hai nhánh chênh lệch một đoạn 8cm. Tính:
a. Độ cao của cột dầu ở nhánh trái?
b. Khói lượng dầu đã đổ
logic cao ne:Hai chiếc bình khác độ cao được nối với nhau bằng một ống dẫn có độ dài 1 mét và bán kính miệng ống là 2 cm. Chiếc bình thứ nhất có mực nước chuyển động tỉ lệ 2:3 so với mực nước bình thứ 2. Biết rằng thể tích hai bình bằng nhau, bình 1 chứa dầu, bình 2 chứ nước. Giả sử dầu nặng hơn nước có một máy nén tạo một lực F lên tiết diện S của mặt thoáng của dầu, hãy tính lực F để lượng dầu đổ qua được 2 phần 3 ống dẫn
Cho một cốc rỗng hình trụ,chiều cao h,thành dày nhưng đáy mỏng nổi trong một bình trụ chứa nc,ta thấy cốc chìm một nửa.Sau đó người ta đổ dầu vào trong cốc cho đến khi mực nc trong bình ngang vs miệng cốc.Tính độ chênh lệch giữa mực nc trong bình vs mực dầu trong cốc.Cho biết khối lượng riêng của dầu bằng 0,8 lần khối lượng riêng của nc,bán kính trong của cốc gấp 5 lần độ dày thành cốc và tiết diện của bình gấp 2 lần tiết diện của cốc.