cho cùng 1 khối lương các loại kim loại Mg,Al,Zn,Fe lần lượt vào dung dịch H2SO4 dư thì thể tích khí hidro thoát ra ở kim loại nào lớn nhất ?
Cho các cặp kim loại tiếp xúc với nhau: Zn – Cu; Zn – Fe; Zn – Mg; Zn – Al; Zn – Ag cùng nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Số cặp kim loại có khí H2 thoát ra chủ yếu ở phía kim loại Zn là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Chọn đáp án B
Khi có khí H2 thoát ra chủ yếu ở Zn thì lúc này Zn làm cực dương ⇒ Kim loại cùng với Zn phải mạnh hơn nó ⇒ Có hai cặp thỏa là Zn – Mg và Zn – Al.
Lấy cùng một khối lượng ban đầu các kim loại Mg,Al,Zn,Fe cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Kim loại nào giải phóng lượng khí H2 nhiều nhất ở cùng điều kiện ?
A. Mg
B. Zn
C. Fe
D. Al
Đáp án : D
Khi phản ứng với H+
1 mol Al -> 1,5 mol H2
1 mol (Zn,Mg,Fe) -> 1 mol H2
Cho cùng một lượng các kim loại Al, Zn, Mg lần lượt tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng, sau phản ứng thu được muối sunfat (tạo bởi kim loại kết hợp với nhóm SO 4 ) và khí H 2 . Vậy thể tích khí H 2 thoát ra từ kim loại nào lớn nhất?
có ai giúp mik ik
Gọi mMg = mZn = mFe = a(g)
\(n_{Mg}=\dfrac{a}{24}\left(mol\right),n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\\ n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right),n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(\dfrac{a}{24}\) --> \(\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\) (1)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(\dfrac{a}{27}\) --> \(\dfrac{a}{16}\left(mol\right)\) (2)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(\dfrac{a}{65}\) --> \(\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\) (3)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(\dfrac{a}{56}\) --> \(\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\) (4)
Từ (1),(2),(3),(4) có: \(\dfrac{a}{16}>\dfrac{a}{24}>\dfrac{a}{56}>\dfrac{a}{65}\)
Vậy \(V_{H_2}\) thoát ra từ kim loại \(Al\) là lớn nhất
Cho kim loại : Zn,Alo,Fe,Mg lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nếu cho cùng một khối lượng kim loại trên tác dụng hết với axit ,thì kim loại nào cho nhiều khí h2 nhất
1) Nếu lấy cùng một khối lượng kim loại Na, Al, Fe rồi cho tác dụng lần lượt với dung dịch HCl dư thì kim loại nào cho nhiều thể tích khí H2 (đktc) nhất.
\(n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\\
n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\\
n_{Na}=\dfrac{a}{23}\left(mol\right)\\
pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(\dfrac{a}{56}\) \(\dfrac{a}{56}\)
\(pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\) (2)
\(\dfrac{a}{27}\) \(\dfrac{a}{18}\)
\(pthh:Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\) (3)
\(\dfrac{a}{23}\) \(\dfrac{a}{46}\)
nhận xét : pt (2) cho nhiều H2 nhất
gọi số mol của 3 chất = nhau là a (mol) (a>0)
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) (1)
a a
\(pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (2)
a \(\dfrac{3}{2}a\)
\(pthh:Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\) (3)
a \(\dfrac{1}{2}a\)
nhận xét : phản ứng (2) cho nhiều VH2 nhiều nhất
Bài 1:
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (1)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (2)
b, Giả sử: mZn = mAl = a (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}< n_{H_2\left(2\right)}\)
Vậy: Al cho nhiều khí H2 hơn.
c, Giả sử: nH2 (1) = nH2 (2) = b (mol)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=n_{H_2\left(1\right)}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=n_{H_2\left(2\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=65b\left(g\right)\\m_{Al}=27b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Zn}>m_{Al}\)
Vậy: Khối lượng Al đã pư nhỏ hơn.
Bài 2:
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được Fe dư.
Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Nếu lấy cùng một khối lượng kim loại Na, Al, Fe rồi cho tác dụng lần lượt với dung dịch HCl dư thì kim loại nào cho nhiều thể tích khí H2 (đktc) nhất
2Na + 2HCl => 2NaCl + H2
x/23________________x/46
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
x/27_________________x/18
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
x/56_______________x/56
x/18 > x/46 > x/56
=> Al cho nhiều H2 nhất
Gọi KL là x. (g) (x>0)
PTHH: Na + HCl -> NaCl + 1/2 H2
x/23___________________x/46(mol)
PTHH: 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
x/27_______________________x/18(mol)
PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
x/56_____________________x/56(mol)
Vì số mol tỉ lệ thuận thể tích : x/18 > x/46> x/56
=>Kim loại Al cho thể tích H2 lớn nhất.
cho các kim loại Mg,Al,Zn lần lượt tác dụng với dung dịch axit HCl.Nếu thu được cùng lượng khí H2 thì khối lượng kim loại nào cần ít nhất
Gọi x là số mol \(H_2\) thu được
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
x <----------------------------- x
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\dfrac{2}{3}x\) <---------------------------- x
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
x <----------------------------- x
có:
\(m_{Mg}=24x\) (g)
\(m_{Al}=27.\dfrac{2}{3}x=18x\) (g)
\(m_{Zn}=65x\left(g\right)\)
Vì 18x < 24x< 65x
=> Al là kim loại cần số gam ít nhất.
☕T.Lam
cho lần lượt 7g các kim loại Fe, Al, Mg, Zn vào dd HCl dư hỏi kim loại nào có thể tích hiddro lớn hơn
Giúp mình với
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{7}{56}=0,125\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_2+3H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.\dfrac{7}{27}=0,389\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(n_{Mg}=n_{H_2}=\dfrac{7}{24}=0,292\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{7}{65}=0,108\left(mol\right)\)
So sánh về thể tích cũng là so sánh về số mol ( cùng điều kiện)
=> Cho kim loại Al vào dung dịch HCl dư thì thu được thể tích hidro lớn nhất, sau đó tới Mg, Fe và cuối cùng là Zn