Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuyển Nguyễn Đình
Xem chi tiết
ANH HOÀNG
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 9 2021 lúc 13:40

\(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{5\cdot6}+...+\dfrac{1}{49\cdot50}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\\ =\left(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{49}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{50}\right)\\ =\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{50}\right)-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{50}\right)\\ =\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{50}\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{25}\right)\)

\(=\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{27}+...+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{50}\)

 

Teresa Mai
Xem chi tiết
Nguyễn  Mai Trang b
12 tháng 7 2017 lúc 13:54

2, a-b=ab => a=ab+b => a=b(a+1)

thay a=b(a+1) vào a:b ta có: => b:b(a+1)=a+1

Theo bài ra ta có: a:b=a-b

=> a+1=a-b

=>-b=1

=> b=-1

Thay b=-1 vào a-b=ab ta có : a-(-1)=-a

=> a +1=-a

=>a=-1/2

Vậy a=-1/2. b=-1

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Adonis Baldric
2 tháng 8 2017 lúc 17:29

Câu hỏi của Phương Uyên - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Lê Quang Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 7 2017 lúc 16:46

a, \(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{2}{3!}+...+\dfrac{99}{100!}< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}=1-\dfrac{1}{100}< 1\)

\(\Rightarrowđpcm\)

d, \(D=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow3D=1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{3^{98}}\)

\(\Rightarrow3D-D=\left(1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{3^{98}}\right)-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\right)\)

\(\Rightarrow2D=1-\dfrac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3^{99}.2}< \dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Nguyễn Huy Tú
26 tháng 7 2017 lúc 16:52

\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{50}\right)\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{50}\right)-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{50}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{50}-1-\dfrac{1}{2}-...-\dfrac{1}{25}\)

\(=\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{27}+...+\dfrac{1}{50}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

NGUYỄN CẨM TÚ
26 tháng 7 2017 lúc 16:44

Đặt A=\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+.......+\dfrac{1}{3^{99}}\)

=> 3A=1+\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+..........+\dfrac{1}{3^{98}}\)

=> 3A-A= 1-\(\dfrac{1}{3^{99}}\)

=> A=\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3^{99}.2}\)

=> A<1/2

Vậy A<1/2

Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Song Phương
10 tháng 6 2023 lúc 21:18

Ta biến đổi \(A=\dfrac{2-1}{1.2}+\dfrac{4-3}{3.4}+...+\dfrac{2016-2015}{2016.2015}+\dfrac{2018-2017}{2017.2018}\) 

\(A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2017}-\dfrac{1}{2018}\)

\(A=\left(1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2017}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2018}\right)\)

\(A=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2017}\right)-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2018}\right)\)

\(A=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2017}\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{1009}\right)\)

\(A=\dfrac{1}{1010}+\dfrac{1}{1011}+...+\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2018}\)

Lại có \(B=\dfrac{1}{1010.2018}+\dfrac{1}{1011.2017}+...+\dfrac{1}{2018.1010}\)

\(B=\dfrac{1}{3028}.\left(\dfrac{3028}{1010.2018}+\dfrac{3028}{1011.2017}+...+\dfrac{3028}{2018.1010}\right)\)

\(B=\dfrac{1}{3028}\left(\dfrac{1}{1010}+\dfrac{1}{2018}+\dfrac{1}{1011}+\dfrac{1}{2017}+...+\dfrac{1}{2018}+\dfrac{1}{1010}\right)\)

\(B=\dfrac{1}{3028}.2\left(\dfrac{1}{1010}+\dfrac{1}{1011}+...+\dfrac{1}{2018}\right)\)

\(B=\dfrac{1}{3028}.2A\) \(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=1514\inℤ\). Ta có đpcm

LÊ TRẦN BÁCH
Xem chi tiết
Nguyễn Nhân Dương
11 tháng 9 2023 lúc 20:15

\(A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\)

\(A=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)

\(A=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{50}\)

\(A=\dfrac{49}{50}\)

DSQUARED2 K9A2
11 tháng 9 2023 lúc 20:18

A = 49/50

Huỳnh Đức Duy
12 tháng 9 2023 lúc 13:51

A = 1/1.2 +1/2.3 +1/3.4 +...+1/49.50    
A = 1 +1/2 -1/2+1/3-1/3+1/4-...-1/49 +1/50    

A = 1 - 1/50   
A=49/50

 


    

 

 

 

 


 

Bichvi Vothi
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
29 tháng 4 2017 lúc 9:10

a) Để A là phân số thì 5 không chia hết cho n-1 hay n-1 không phải Ư(5) mà Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng sau:

\(n-1\ne\) -5 -1 1 5
\(n\ne\) -4 0 2 6

Vậy n\(\ne\left\{-4;0;2;6\right\}\)thì A là phân số

n=0 => A=\(\dfrac{5}{0-1}=-5\)

n=10 => A=\(\dfrac{5}{10-1}=\dfrac{5}{9}\)

n=-2 => A=\(\dfrac{5}{-2-1}=-\dfrac{5}{3}\)

Để A là số nguyên =>5 chia hết cho n-1 <=>n-1 là Ư(5)

Từ bảng trên => n={-4;0;2;6} thì A nguyên

b) Do n là Số tự nhiên => n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=>n và n+1 nguyên tố cùng nhau

=>phân số \(\dfrac{n}{n+1}\)tối giản(dpcm)

c)\(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{49\cdot50}=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}=1-\dfrac{1}{50}< 1\left(đpcm\right)\)

Huỳnh Yến Nhi
29 tháng 4 2017 lúc 11:35

c) 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + .....+ 1/49.50

= 1/1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + ......+ 1/49 - 1/50

tới bước đây mik làm gọn lại chút nha

= 1/1 - 1/50

=49/50

Suy ra : 49/50 <1 ( điều phải chứng minh )

England
Xem chi tiết