Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Nhật Quang
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
15 tháng 2 2018 lúc 9:25

kim loại hóa trị mấy, axit loãng hay đặc, nóng

Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
10 tháng 10 2016 lúc 22:29

Gọi X là kim loại hóa trị II.
nHCl = 0,35 (mol)
X + 2HCl → XCl2 + H2
nX = 11,7/X (mol)
Vì sau khi phản ứng, chất rắn không tan hết
=> 11,7/X > 0,35/2
=> X < 67 (lấy xấp xỉ thôi) (*)
Vì nếu thêm 50ml dung dịch HCl thì chất rắn tan, dung dịch tác dụng với CaCO3 tạo CO2 => HCl còn dư
VddHCl = 400ml => nHCl = 0,4 (mol)
=> 11,7/X < 0,4/2 => X > 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của X:
56 < X < 67
Mà X là kim loại hóa trị II, tác dụng được với HCl
=> X là: Zn

Lightning Farron
10 tháng 10 2016 lúc 22:35

tạo CO2 chứ nhỉ

Lightning Farron
10 tháng 10 2016 lúc 22:38

Kim loại không tan hết \(\rightarrow n_M>\frac{1}{2}n_{HCI}=\frac{1}{2}0,35=0,175\left(mol\right)\)

Khi thêm 50ml dd HCI, dd sau phản ứng tác dụng với CaCO3 cho CO2 chứng tỏ còn dư HCI 

\(\rightarrow n_M< \frac{0,35+0,05}{2}=0,2\left(mol\right)\)

\(0,175< \frac{11,7}{M}< 0,2\rightarrow58,5< M< 66,86\)

Vậy M là Zn

 
Lê Thiên Phúc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 12 2019 lúc 20:50

Fe2Ox+ 2xHCl→2FeClx+ xH2O

a________________2a

Ta thấy :

mFe2Ox= 32g ; mFeClx= 65g

Lượng tăng khối lượng là:

65-32= 2ax.35,5- 16ax

⇒ ax= 0,6

⇒nO (Fe2Ox)= 0,6 mol

⇒nFe (Fe2Ox)=\(\frac{32-0,6.16}{56}\)= 0,4 mol

⇒ 2 : x = 0,4 : 0,6

⇒ x= 3

Vậy công thức oxit sắt là: Fe2O3

Khách vãng lai đã xóa
Lin Lê
Xem chi tiết
ttnn
26 tháng 4 2017 lúc 14:24

đề có sai k?

Trần Thị Ngọc Trâm
26 tháng 4 2017 lúc 14:26

gọi nguyên tố kim loại là M, CT oxit của kim loại là MO

ta có PTHH: \(MO+2HCl-t^0\rightarrow MCl_2+H_2O\)

theo gt: \(n_{MCl2}=\dfrac{15,9}{M_M+71}\)

\(n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\)

theo PTHH:

\(n_{MCl2}=n_{MO}\Leftrightarrow\dfrac{15,9}{M_M+71}=\dfrac{10}{M_M+16}\\ \Leftrightarrow\dfrac{15,9\left(M_M+16\right)}{\left(M_M+71\right)\left(M_M+16\right)}=\dfrac{10\left(M_M+71\right)}{\left(M_M+71\right)\left(M_M+16\right)}\\ \Leftrightarrow15,9M_M+254,4=10M_M+710\\ \Leftrightarrow5,9M_M=455,6\Leftrightarrow M_M\approx77\left(dvC\right)\)

Vậy nguyên tố kim loại là Br(dvC gần đúng thôi nên lấy luôn)

Thiên Hàn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 21:40

1.

RCO3 -> RO + CO2

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mRCO3=mRO+mCO2

=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)

VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)

Theo PTHH ta có:

nRCO3=nCO2=0,1(mol)

MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)

=>MR=100-60=40

=>R là Ca

Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 20:49

4.

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

nH2=0,5(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=nH2=0,5(mol)

MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)

=>R là Mg

Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 20:51

3.

M + H2SO4 -> MSO4 + H2

nH2=0,375(mol)

Theo PTHH ta có:

nM=nH2=0,375(mol)

MM=\(\dfrac{21}{0,375}=56\)

=> M là Fe

Phạm Khoa
Xem chi tiết
tamanh nguyen
11 tháng 8 2021 lúc 0:15

Đặt công thức của oxit KL là RO

RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Ta có m HCl = (30 .7,3) : 100 = 2,19 g

=> n HCl = 2,19 : 36,5 = 0,06 mol

Từ pt => n RO = nHCl/2 = 0,03

=> 2,4 : (R+16) = 0,03

=> 64 = R

=> R là Cu

=> CT oxit là CuO

Phan Trần Phương Khanh
Xem chi tiết
Jung Eunmi
27 tháng 7 2016 lúc 16:26

Gọi kim loại có hoá trị 3 là M => CTHH: M2O3

PTHH: M2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O

Khối lượng của HCl là: 250 . 4,38% = 10,95 gam

Số mol của HCl là: 10,95 : 36,5 = 0,3 (mol)

Số mol của M2O3 tính theo phương trình là:

                0,3 . \( {1 \over 6}\) = 0,05 (mol)

Số mol của M2O3 tính theo khối lượng là:

               5,1 : ( 2. MM + 16 . 3 ) 

<=>  5,1 : ( 2. MM + 16 . 3 ) = 0,05

<=>                             MM = 27 (Al)

Gọi CTHH của muối ngậm nước là: AlCl3.xH2O

Số mol của muối AlCl3 là: 0,3 . \( {2 \over 6}\) = 0,1 (mol)

Khi cô cạn dung dịch thì số mol của muối AlCl3 cũng bằng số mol của muối ngậm nước

 => Số mol của muối ngậm nước là: \( {27,75\ \over 133,5 + 18x}\) = Số mol của AlCl3 = 0,01

=> x = 8

Vậy CTHH của muối ngậm nước là: AlCl3.8H2O

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 12 2021 lúc 21:31

Công thức HH của A : X2O

0.5 (mol) A nặng 31 (g) 

1 (mol) A nặng 62 (g) 

\(M_A=\dfrac{62}{1}=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow X=\dfrac{62-16}{2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(A:Na_2O\)

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 12 2021 lúc 21:29

CTHH: R2O

Có MA = 2.31 = 62 (g/mol)

=> MR = 23 (Na)

=> CTHH: Na2O

Thanh Tuyen
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 10 2021 lúc 11:18

Câu 1 : 

a) $Al_2O_3 (PTK = 102\ đvC)$

b) $CaCO_3(PTK = 100\ đvC)$

Câu 2 : 

Dựa theo quy tắc hóa trị : 

a) Fe có hóa trị III

b) CTHH là $CuO$