Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
KUDO SHINICHI
20 tháng 4 2017 lúc 10:54

hello

quản thị thùy dương
20 tháng 4 2017 lúc 11:17

kết bạn nha  hello

Văn Phi Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huế
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 23:49

a: XétΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: \(MB=\sqrt{AB^2+AM^2}=25\left(cm\right)\)

MC=AC-AM=32-7=25(cm)

Do đó: MB=MC

=>ΔMBC cân tại M

\(\Leftrightarrow\widehat{AMB}=\widehat{C}+\widehat{MBC}=2\cdot\widehat{C}\)

Lê Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
27 tháng 1 2021 lúc 18:05

a)Vì ABC cân tại A (gt) => AB = AC (TC Tg cân)

BH vg góc AC (gt) => ^AHB=^CHB = 90o

CK vg góc AB (gt) => ^AKC=^BKC = 90o

Xét tg ABH và  tg ACK:

^AHB = ^AKC (= 90)

^A chung

AB = AC (cmt)

=> tg ABH = tg ACK (ch - gn)

b) Xét tg BKC và tg CHB :

^BKC = ^CHB (=90)

BC chung

^B = ^C (tg ABC cân tại A)

=> tg BKC và tg CHB  (ch - gn)

=> ^KCB = ^HBC (2 góc tương ứng)

hay ^OBC = ^OCB 

=> tg OBC cân tại O  (đpcm)

c)  tg BKC và tg CHB  (cmt) => BK = CH (2 cạnh tương ứng)

Ta có: ^B = ^ABH + ^CBH

          ^C = ^ACK + ^BCK

Mà ^B = ^C (tg ABC cân tại A);  ^CBH = ^BCK(cmt)

=>   ^ABH = ^ACK

Xét  tg OBK và tgOCK:

^BKO = ^CHO (=90)

BK = CH (cmt)

^KBO = ^HCO (^ABH = ^ACK)

=> tg OBK = tg OCK (gcg)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2021 lúc 19:56

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔABH=ΔACK(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABH=ΔACK(cmt)

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{ABH}+\widehat{CBH}=\widehat{ABC}\)(tia BH nằm giữa hai tia BA,BC)

\(\widehat{ACK}+\widehat{BCK}=\widehat{ACB}\)(tia CK nằm giữa hai tia CA,CB)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)

và \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)(cmt)

nên \(\widehat{CBH}=\widehat{BCK}\)

hay \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(cmt)

nên ΔOBC cân tại O(Định lí đảo của tam giác cân)

c)

Sửa đề: ΔOBK=ΔOCH

Xét ΔOBK vuông tại K và ΔOCH vuông tại H có 

OB=OC(ΔOBC cân tại O)

\(\widehat{OBK}=\widehat{OCH}\)(cmt)

Do đó: ΔOBK=ΔOCH(cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyễn Thị Quyên
Xem chi tiết
Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
không cần kết bạn
17 tháng 3 2016 lúc 20:37

tg ABCvà tg ADEcó

góc CAB=góc DAE(đối đỉnh)

AD=AB(gt)

AC=AE(gt)

suy ra tg ABC= tg ADE(g,c,g)

lufffyvsace
17 tháng 3 2016 lúc 20:38

bài này quá dễ bạn ơi.nhưng cm không chặt chẽ là sai

bạn tự vẽ hình nhé

xét tam giác ABC và tg ADE:AD=AB(gt); góc DAE=GÓC BAC( đối đỉnh(do E,A,C thẳng hàng(gt)và D,A,B thẳng hàng(gt)); AE=AC(gt)

=> 2tg này bằng nhau (c.g.c)

sktt1
17 tháng 3 2016 lúc 20:38

tra loi nhanh thoi nhung ban tu lam ra day

ta co AE =AC(gt)

AB=AD

EAD=BAC(2 goc doi dinh)

=> tg ABC = tg ADE

Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Q Player
30 tháng 8 2021 lúc 17:00

a)   Ta có : Tam giác ABC vuông ở góc A (gt)

                  =>Góc BAC = 90o

          Ta có : Góc BAD+góc BAC=180o

                =>Góc BAD=90o

       Xét tam giác ABC và tam giác ABD , có :

                         AC=AD   (gt)

                         Góc BAC=Góc BAD    (=90o)

                        AB là cạnh chung

               => Tam giác ABC = Tam giác ABD (c.g.c)

b)      Vì tam giác ABC = tam giác ABD  (cmt)

               =>DB=BC (2 cạnh tương ứng)

                =>Góc DBA= Góc CBA (2 góc tương ứng )

       Xét tam giác MBD và tam giác MBC, có:

                    AM là cạnh chung

                   Góc DBM= Góc CBM (cmt)

                   DB=DC   (cmt)

      =>Tam giác MBD = Tam giác MBC  (c.g.c)

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 23:17

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có 

BA chung

CA=DA

Do đó: ΔABC=ΔABD

b: Xét ΔMAD vuông tại A và ΔMAC vuông tại A có 

AM chung

AD=AC

Do đó: ΔMAD=ΔMAC

Suy ra: MD=MC

Xét ΔMBD và ΔMBC có 

MB chung

MD=MC

BD=BC

Do đó: ΔMBD=ΔMBC

lê tuan long
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 8 2021 lúc 18:06

a) Xét tam giác AMN có

B là trung điểm của AM(AB=BM)

C là trung điểm của AN(AC=CN)

=> BC là đường trung bình của tam giác ABC

b) Xét tam giác AMJ có

B là trung điểm của AB(AB=BM)

I là trung điểm AJ(gt)

=> IB là đường trung bình của tam giác AMJ

=> IB//MJ(tính chất đường tb)

Ta có: IB//MJ(cmt)

Mà \(I\in BC\)(AI là đường trung truyến tam giác ABC)

=> BC//MJ

Ta có: MJ//BC(cmt)

          MN//BC(cmt)

Theo tiên đề Ơ-clit ta suy ra:

M,J,N thẳng hàng

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 0:42

a: Xét ΔAMN có 

B là trung điểm của AM

C là trung điểm của AN

Do đó: BC là đường trung bình của ΔAMN

Suy ra: BC//MN và \(BC=\dfrac{MN}{2}\)

hay MN=18cm

lê phương linh
Xem chi tiết
lê phương linh
30 tháng 4 2023 lúc 10:20

giải giùm em câu c với d là đc ạ

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 13:54

1: Xet ΔABC và ΔHBA có

góc ABC chung

góc BAC=góc BHA

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

2: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\)

AH=16*12/20=9,6

BH=12^2/20=7,2

3: góc AMN=góc HMB=90 độ-góc CBN

góc ANM=90 độ-góc ABN

mà góc CBN=góc ABN

nên góc AMN=góc ANM

=>ΔAMN cân tại A