Cho tam giác ABC có AB = AC, góc A = 40 độ. Gọi M là trung điểm của BC. Tính các góc của mỗi tam giác
Bt6
Cho tam giác ABC có góc A=40(độ), AB=AC. Gọi M là trung điểm của BC tính các góc của tam giác AMB tam giác AMC
Cho tam giác ABC có góc A=40 độ, AB=AC. Gọi M là trung điểm của BC.Tính các góc của mỗi tam giác.
\(\widehat{B}=\widehat{C}=70^0\)
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}=20^0\)
\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)
cho tam giác ABC có góc A= 40 độ, AB=AC. Gọi M là trung điểm BC. Tính các góc của tam giác AMB.
GIÚP MIK VỚI
Do AB=AC nên tam giác ABC là tam giác cân.
Mà M là trung điểm của BC
Suy ra góc BAM=\(\frac{1}{2}\)góc BAC suy ra góc BAM=\(\frac{1}{2}\)x40=20 (độ)
Qua A vẽ đường thẳng xx' song song với BC suy ra ta có : góc BAM + góc MBA = 180 (độ)
Suy ra góc MBA=180-20=160 (độ)
Có góc MBA + góc BAM + góc AMB = 180 (độ)
Suy ra góc AMB = 180-120-20=40 (độ)
Vậy trong tam giác AMB có: góc AMB=40(độ)
góc BAM=20(độ)
góc ABM=120(độ)
Cho tam giác ABC, góc A= 40 độ AB=AC, M là trung điểm của BC tính các góc của mỗi tam giác AMB và AMC
cho tam giác ABC góc A=40 độ, AB=AC. M là trung điểm BC tính các góc của mỗi tam giác AMB và AMC
Ta có AB = AC \(\Rightarrow\) tam giác ABC cân tại A
\(\Rightarrow\) góc B = góc C = (180 - góc A) : 2 = 70 độ
Tam giác ABC cân tại A có đường trung tuyến AM (M là trung điểm của BC) còn là đường cao
nên góc AMB = góc AMC = 90 độ
Cho tam giác ABC có AB = AC góc A = 40 độ gọi M là trung điểm của BC Tính các góc của tam giác AMB và AMC
giúp mik nha ahihi
Cho tam giác ABC có AB = AC góc A = 80 độ gọi M là trung điểm của BC . Tính các góc của mỗi tam giác ABM và ACM.
Giúp mình vs ạ.
Cảm ơn mn!!!
\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BM=MC\\AM.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC};\widehat{B}=\widehat{C};\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)
Xét \(\Delta ABC:\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Rightarrow2\widehat{B}=180^0-\widehat{A}=100^0\\ \Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=50^0\)
Lại có \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}=\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}=40^0\)
⎪⎨⎪⎩AB=ACBM=MCAM.chung⇒ΔAMB=ΔAMC(c.c.c)⇒ˆAMB=ˆAMC;ˆB=ˆC;ˆBAM=ˆCAM{AB=ACBM=MCAM.chung⇒ΔAMB=ΔAMC(c.c.c)⇒AMB^=AMC^;B^=C^;BAM^=CAM^
Mà ˆAMB+ˆAMC=1800⇒ˆAMB=ˆAMC=900AMB^+AMC^=1800⇒AMB^=AMC^=900
Xét ΔABC:ˆA+ˆB+ˆC=1800ΔABC:A^+B^+C^=1800
⇒2ˆB=1800−ˆA=1000⇒ˆB=ˆC=500⇒2B^=1800−A^=1000⇒B^=C^=500
Lại có
Câu 1 :Cho tam giác ABC có góc B-góc C =40 độ Đường trung trực của BC cắt AC ở I Tính số đo góc ABI
Câu 2 :Tam giác ABC có AB=6 BC=4 Qua trung điểm M của AC kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt A tại I Tính chu vi tam giác IBC Câu 3 :Cho góc xOy = 60 độ điểm A nằm trong góc đó Vẽ các điểm B và C sao cho Ox là đường trung trực của AB. Oy là đường trung trực của AC Tính các góc của tam giác OBC
Câu 1.
Gọi DI là trung trực BC
Xét ΔBIDvà ΔCID:
IDchung
\(\widehat{BDI}=\widehat{CDI}=90^o\)(ID trung trực BC)
BD = CD(như trên)
⇒ΔBID = ΔCID (c.g.c )
⇒ \(\widehat{IBD}=\widehat{C}\)(2gtu)
\(\widehat{B}-\widehat{C}\) = 40
hay \(\widehat{B}-\widehat{IBD}\) = 40
Mà\(\widehat{IBD}+\widehat{ABI}=B\)
\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{B}-\widehat{IBD}=40^o\)
Cho tam giác ABC, góc A=40o, AB = AC. Gọi M là trung điểm BC. Tính các góc của tam giác AMB và AMC
Xét \(\Delta ABC\)có \(AB=AC\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại \(A\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{\left(180^o-\widehat{BAC}\right)}{2}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{\left(180^o-40^o\right)}{2}=70^o\)
Có M là trung điểm của BC mà \(\Delta ABC\)cân \(\Rightarrow AM\)vừa là đường trung tuyến , vừa là đường cao và đường phân giác
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}=\frac{40^o}{2}=20^o\)và \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)
Vậy số đo các góc trong \(\Delta AMB\)là : \(\widehat{BAM}=20^o;\widehat{ABM}=70^o;\widehat{AMB}=90^o\)
Số đo các góc trong \(\Delta AMC\)là \(\widehat{CAM}=20^o;\widehat{ACM}=70^o;\widehat{AMC}=90^o\)
_Tử yên_
#)Giải :
Vì AB = AC => Tam giác ABC là tam giác cân
Xét Tam giác AMB và Tam giác AMC có :
AB = AC (gt)
MB = MC (M là trùng điểm của BC)
M là cạnh chung
=> Tam giác AMB = Tam giác AMC (c.c.c)
=> Góc BAM = Góc CAM = Góc BAC/2 = 40o/2 = 20o (cặp góc tương ứng bằng nhau)
Vì Góc AMB và Góc AMC là hai góc kề bù
=> Góc AMB + Góc AMC = 180o
=> Góc AMB = Góc AMC = 180o/2 = 90o (cặp cạnh tương ứng bằng nhau)
Áp dụng tính chất tổng ba góc trong 1 tam giác
=> Góc BAM + Góc ABM + Góc AMB = 180o
=> Góc ABM = 180o - Góc BAM - Góc AMB = 180o - 20o - 90o = 70o
=> Góc ABM = Góc ACM = 70o (cặp cạnh tương ứng bằng nhau)