Câu 3 : Trọng lượng của quả cân 200 g là A 0,2 N. B 20 N. C 0,02 N. D 2 N.
các bạn giúp mình nha
4. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?
A. 0,02 N. B. 0,2 N. C. 20 N. D. 200 N.
4. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?
A. 0,02 N. B. 0,2 N. C. 20 N. D. 200 N.
Giải thích:
20=0,02(kg)
Trọng lượng: P=10m=0,02.10=0,2(N)
Chọn B
Tóm tắt:
m=20g=0.02kg
P=?
Giải:
Trọng lượng của một vật 20g là:
P=10m= 10 x 0.02= 0.2( N)
Vậy chọn đáp án B.
4. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?
A. 0,02 N. B. 0,2 N. C. 20 N. D. 200 N.
Giải thích:
20g = 0,02(kg)
Trọng lượng: P=10m=0,02.10=0,2(N)
Chọn B
hoặc bạn có thể làm là
1N = 100g
0,1 N = 10g
→ 20g = 0,1 x ( 20 : 10 ) = 0,2 N
Câu 1 Quả cân A có trọng lượng 2 N, quả cân B có trọng lượng 3 N. Hãy so sánh khối lượng của hai quả cân. A Không đủ điều kiện so sánh. B Khối lượng của quả cân A bằng khối lượng của quả cân B. C Khối lượng của quả cân A nhỏ hơn khối lượng của quả cân B. D Khối lượng của quả cân A lớn hơn khối lượng của quả cân B.
Qủa cân A có khối lượng: P=10.m= 2=10.m= m=2:10=0,2(kg)
Qủa cân B có khối lượng: P=10.m= 3=10.m= m=3:10=0,3(kg)
Chọn C
1. Một vật có khối lượng 20 gam. Lấy g = 10m/s^2. Trọng lượng của vật là
A. 2 N
B. 20 N
C. 0,2 N
D. 200 N
2. Một người vát một bao ximăng có khối lượng 50 kg, vai người đó chịu tác dụng lực là ( lấy g = 10 m/s^2 )
A. 100 N
B. 50 N
C. 500 N
D. 5000 N
1) m= 20g=0,02kg
=> Trọng lương của vật : P=mg = 0,02.10=0,2N
➝ chọnC
2)
F=mg= 50.10= 500N
➝ chọnC
Câu 1:
a. 1m = ........dm ; f. 1m3 = ..............cm3
b. 1m = ........cm ; g. 1m3 = ........lít
c. 1cm = .........mm ; h. 1m3 = .........ml
d. 1km = ...........m ; i. 1m3 = ............cc
e. 1m3 = ..........dm3
Câu 2:
a. Một quả cân có khối lượng 100g thì trọng lượng...............N
b. Một quả cân có khối lượng.................. thì có trọng lượng 2N
c. Một quả cân có khối lượng 1kg thì có trọng lượng.............N
Câu 1 :
a) 1m = 10dm
b) 1m = 100cm
c) 1cm = 10mm
d) 1km = 1000m
e) 1m3 = 1000dm3
f) 1m3 = 1000000cm3
g) 1m3 = 1000dm3 = 1000 lít
h) 1m3 = 1000000 ml
i) 1m3 = 1000000cc
Câu 2:
a) Trọng lượng của quả cân là :
100g = 0,1 kg
P = 10.m = 10 . 0,1 = 1N
Đ/s : 1N
b) Khối lượng của quả cân là :
\(P=10.m\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{2}{10}=0,2\left(kg\right)\)
Đ/s : 0,2 kg
c) Trọng lượng của quả cân là :
\(P=10.m=10.1=10N\)
Đ/s : 10N
a.1m = 10dm
b 1m =100cm
c 1cm = 10mm
d 1km =1000m
e 1m3 = 1000dm3
Làm ơn đổi dùm mình nha ! Riêng bài giải ( câu 3 ) trả lời đầy đủ nhé ^^ Câu hỏi sau đây:
Câu 1: Trọng lượng của 1 vật là 200g thì là bao nhiêu ? A. 0,2 N B. 2 N C. 20 N D. 200 N
Câu 2 :
a. 0,5 km = .... m b. 2 mét khối = ... lít c. 100 cm = ... m d. 500g = ... kg
Câu 3:
Thả chìm hoàn toàn một thỏi sắt đặc vào bình chia độ có chứa sẵn 180 xăng - ti - mét khối nước, thì thấy nước dâng lên đến mực 380 xăng - ti - mét khối.
a. Thể tích thỏi sắt là bao nhiêu ?
b. Tính khối lượng của thỏi sắt, biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/mét khối.
c. Kéo thỏi sắt đó lên cao bằng một mặt phẳng nghiêng, hãy so sánh lực kéo khi đó với trọng lượng của thỏi sắt.
Câu 1:B
Câu 2:a.500 b.2000 c.1 d.0.5
Câu 3: Tự tóm tắt nha
a. thể tích thỏi sắt là: 0,00038-0,00018=0,00020(m3)
b.Khối lượng của thỏi sắt là: m=v.D= 0.0002.7800=1.56(kg)
Câu c thì mình ko biết. Cậu hãy tính lại xem kết quả có đúng ko nha. Công thức mình làm đúng đó!
Câu 1:
200g=2 N
Câu 2:
a) 0,5 km = 500m
b) 2 m3= 2000 lít
c) 100 cm = 1 m
d) 500 g= 0,5 kg
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 25 cm. Khi treo vào đầu dưới của nó một vật có trọng lượng P 1 = 10 N thì lò xo dài 30 cm. Khi treo thêm một vật khác có trọng lượng P 2 chưa biết thì lò xo dài 35 cm. Độ cứng của lò xo và trọng lượng P 2 là
A. 20 N/m ; 10 N. B. 20 N/m ; 20 N.
C. 200 N/m ; 10 N. D. 200 N/m ; 20 N.
Hãy tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng (1)... N
b. Một quả cân có khối lượng (2)... g thì có trọng lượng 2N.
c. Một túi đường có khối lượng 1 kg thì có trọng lượng (3)...
a. Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng (1) 1N.
b. Một quả cân có khối lượng (2) 200g thì có trọng lượng 2N.
c. Một túi đường có khối lượng 1kg thì có trọng lượng (3) 10N.
đặt vật A lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 3 quả cân 1kg, 2 quả cân 0,2 kg, 1 quả cân 100g và 3 quả cân 20g. Tìm khối lượng của vật A? Sau đó, thả vật A ko thấm nước vào một bình có thể tích 800 cm3 đang chứa 600 cm3 thì thấy nước dâng lên và tràn ra 200 cm3. Tính thể tích của vật A? Tính trọng lượng riêng của vật A?
100g = 0,1 kg
20g = 0,02 kg
Khối lượng của vật A là :
( 1 . 3 ) + ( 0,2 . 2 ) + 0,1 + ( 0,02 . 3 ) = 3,56 ( kg )
Thể tích của vật A là :
800 - 600 + 200 = 400 ( cm3 )
Đổi : 400 cm3 = 0,0004 m3
Trọng lượng của vật A là :
P = 10 . m = 10 . 3,56 = 35,6 ( N )
Trọng lượng riêng của vật A là :
d = \(\frac{P}{V}=\frac{35,6}{0,0004}=89000\) ( N/m3 )
Trong giờ thí nghiệm xác định trọng lượng, bạn Hà dùng hai quả cân 100 g và 50 g thì đo được trọng lượng tương ứng là 1 N và 0,5 N
a) Tính tỉ số giữa khối lượng của quả cân thứ nhất và khối lượng của quả cân thứ hai; tỉ số giữa trọng lượng tương ứng của quả cân thứ nhất và trọng lượng của quả cân thứ hai.
b) Hai tỉ số trên có lập thành tỉ lệ thức không?
a) Tỉ số giữa khối lượng của quả cân thứ nhất và khối lượng của quả cân thứ hai là: \(\frac{{100}}{{50}} = \frac{2}{1}\)
Tỉ số giữa trọng lượng tương ứng của quả cân thứ nhất và trọng lượng của quả cân thứ hai là: \(\frac{1}{{0,5}} = \frac{2}{1}\)
b) Vì hai tỉ số trên bằng nhau nên lập thành tỉ lệ thức
a: \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{100}{50}=2\)
\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{1}{0.5}=2\)
b: Vì m1/m2=p1/p2=2
nên có thể lập được tỉ lệ thức
tham khảo:
a) Tỉ số giữa khối lượng của quả cân thứ nhất và khối lượng của quả cân thứ hai là:
100 : 50 = 2Tỉ số giữa trọng lượng của quả cân thứ nhất và trọng lượng của quả cân thứ hai là:
1 : 0,5 = 2
b) Vì hai tỉ số ở câu a cùng bằng 2 nên hai tỉ số trên lập thành tỉ lệ thức.