Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2021 lúc 22:01

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

a) Ta có: \(A=\dfrac{x\left(1-x^2\right)^2}{1+x^2}:\left[\left(\dfrac{1-x^3}{1-x}+x\right)\cdot\left(\dfrac{1+x^3}{1+x}-x\right)\right]\)

\(=\dfrac{x\left(1-x^2\right)^2}{1+x^2}:\left[\left(\dfrac{\left(1-x\right)\left(1+x+x^2\right)}{\left(1-x\right)}+x\right)\cdot\left(\dfrac{\left(1+x\right)\left(1-x+x^2\right)}{1+x}-x\right)\right]\)

\(=\dfrac{x\left(1-x^2\right)^2}{1+x^2}:\left[\left(x^2+x+x+1\right)\left(x^2-x-x+1\right)\right]\)

\(=\dfrac{x\left(1-x^2\right)^2}{1+x^2}:\left[\left(x^2+2x+1\right)\left(x^2-2x+1\right)\right]\)

\(=\dfrac{x\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+1\right)^2}{1+x^2}\cdot\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2\cdot\left(x-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{x}{1+x^2}\)

b) Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức \(A=\dfrac{x}{x^2+1}\), ta được:

\(A=\dfrac{-1}{2}:\left[\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1\right]\)

\(\Leftrightarrow A=-\dfrac{1}{2}:\left(\dfrac{1}{4}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow A=-\dfrac{1}{2}:\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow A=-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{-4}{10}\)

hay \(A=\dfrac{-2}{5}\)

Vậy: Khi \(x=-\dfrac{1}{2}\) thì \(A=\dfrac{-2}{5}\)

c) Để 2A=1 thì \(A=\dfrac{1}{2}\)

hay \(\dfrac{x}{x^2+1}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x=x^2+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hay x=1(không nhận)

Vậy: Không có giá trị nào của x để 2A=1

Vũ Thảo Nhi
Xem chi tiết
Hồ Lê Thiên Đức
24 tháng 5 2022 lúc 10:13

a)Vì |4x - 2| = 6 <=> 4x - 2 ϵ {6,-6} <=> x ϵ {2,-1}

Thay x = 2, ta có B không tồn tại

Thay x = -1, ta có B = \(\dfrac{1}{3}\)

b)ĐKXĐ:x ≠ 2,-2

Ta có \(A=\dfrac{5}{x+2}+\dfrac{3}{2-x}-\dfrac{15-x}{4-x^2}=\dfrac{10-5x+3x+6}{\left(x+2\right)\left(2-x\right)}-\dfrac{15-x}{4-x^2}=\dfrac{16-2x}{\left(x+2\right)\left(2-x\right)}-\dfrac{15-x}{4-x^2}=\dfrac{2x-16}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{15-x}{4-x^2}=\dfrac{2x-16}{x^2-4}+\dfrac{15-x}{x^2-4}=\dfrac{x-1}{x^2-4}\)c)Từ câu b, ta có \(A=\dfrac{x-1}{x^2-4}\)\(\Rightarrow\dfrac{2A}{B}=\dfrac{\dfrac{\dfrac{2x-2}{x^2-4}}{2x+1}}{x^2-4}=\dfrac{2x-2}{2x+1}< 1\) với mọi x

Do đó không tồn tại x thỏa mãn đề bài

Tuấn Kiên Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 10:44

a: \(E=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\dfrac{x+1}{x}+\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\dfrac{x^2-1+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{x+1}=\dfrac{x^2}{x-1}\)

b: |x-3|=2

=>x-3=2 hoặc x-3=-2

=>x=5(nhận) hoặc x=1(loại)

Khi x=5 thì \(E=\dfrac{5^2}{5-1}=\dfrac{25}{4}\)

c: Để E=1/2 thì \(\dfrac{x^2}{x-1}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x+1=0\)

hay \(x\in\varnothing\)

 

Trần Tuấn Hoàng
19 tháng 5 2022 lúc 10:51

f) \(A=\dfrac{x^2}{x-1}=\dfrac{x^2-x+x-1+1}{x-1}=\dfrac{x\left(x-1\right)+x-1+1}{x-1}=x+1+\dfrac{1}{x-1}=x-1+\dfrac{1}{x-1}+2\ge2\sqrt{\left(x-1\right).\dfrac{1}{x-1}}+2=4\)\(A=4\Leftrightarrow x=2\)

-Vậy \(A_{min}=4\)

shanyuan
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2021 lúc 13:14

a) ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Ta có: \(x^2-8x+7=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-7x+7=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-7\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(loại\right)\\x=7\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=7 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{1}{7-1}=\dfrac{1}{6}\)

Vậy: Khi \(x^2-8x+7=0\) thì \(B=\dfrac{1}{6}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2021 lúc 13:15

b) Ta có: \(A=\dfrac{x^2+2}{x^3-1}+\dfrac{x+1}{x^2+x+1}\)

\(=\dfrac{x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x^2+x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+2+x^2-1}{x^3-1}\)

\(=\dfrac{2x^2+1}{x^3-1}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2021 lúc 13:17

c) Ta có: S=A-B

\(=\dfrac{2x^2+1}{x^3-1}-\dfrac{1}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x}{x^2+x+1}\)

Thùyy Lynhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 14:51

a: Ta có: \(A=\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}+\dfrac{3-11x}{9-x^2}\)

\(=\dfrac{2x^2-6x+x^2+4x+3-3+11x}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{3x^2+9x}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{3x}{x-3}\)

b: Ta có P=AB

nên \(P=\dfrac{3x}{x-3}\cdot\dfrac{x-3}{x+1}=\dfrac{3x}{x+1}\)

Để \(P=\dfrac{9}{2}\) thì 9x+9=6x

\(\Leftrightarrow3x=-9\)

hay x=-3(loại)

ILoveMath
27 tháng 8 2021 lúc 14:54

a) \(A=\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}+\dfrac{3-11x}{9-x^2}\\ \Rightarrow A=\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}-\dfrac{3-11x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

    \(\Rightarrow A=\dfrac{2x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{3-11x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

    \(\Rightarrow A=\dfrac{2x\left(x-3\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)-3+11x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

    \(\Rightarrow A=\dfrac{2x^2-6x+x^2+4x+3-3+11x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

    \(\Rightarrow A=\dfrac{3x^2+9x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

    \(\Rightarrow A=\dfrac{3x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

    \(\Rightarrow A=\dfrac{3x}{x-3}\)

Nhan Thanh
27 tháng 8 2021 lúc 15:02

a. ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

\(A=\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}+\dfrac{3-11x}{9-x^2}\)

\(=\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}-\dfrac{3-11x}{x^2-9}\)

\(=\dfrac{2x\left(x-3\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)-\left(3-11x\right)}{x^2-9}\)

\(=\dfrac{2x^2-6x+x^2+4x+3-3+11x}{x^2-9}\)

\(=\dfrac{3x^2+9x}{x^2-9}=\dfrac{3x\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{3x}{x-3}\)

b. \(P=A.B\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{3x}{x-3}.\dfrac{x-3}{x+1}=\dfrac{3x}{x+1}\) 

Ta có \(P=\dfrac{9}{2}\) 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\\dfrac{3x}{x+1}=\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\6x=9x+9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\-3x=9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=-3\)

c. \(B< 1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\\dfrac{x-3}{x-1}< 1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\\dfrac{x-3}{x-1}-1< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\\dfrac{2}{1-x}< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\1-x< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x>1\)

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
An Thy
10 tháng 7 2021 lúc 8:54

a) \(B=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}\right)\left(x\ge0,x\ne1\right)\)

\(=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{x+\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-2}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+x-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{x-1}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x-1}=\dfrac{1}{x-1}\)

 

Laku
10 tháng 7 2021 lúc 9:04

undefinedundefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 11:38

a) Ta có: \(B=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{x+\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-2}{\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x+\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x-1}\)

\(=\dfrac{1}{x-1}\)

shanyuan
Xem chi tiết
Hồng Phúc
18 tháng 12 2021 lúc 9:40

a, ĐK: \(x\ge0,x\ne1\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{3\sqrt{x}+1}{x-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{3\sqrt{x}+1}{x-1}\)

\(=\dfrac{x+1+2\sqrt{x}+x+1-2\sqrt{x}-3\sqrt{x}-1}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x-3\sqrt{x}+1}{x-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

Hồng Phúc
18 tháng 12 2021 lúc 9:40

b, \(x=4-2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)

Khi đó: 

\(A=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)-1}{\left(\sqrt{3}-1\right)+1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}}\)

\(=2-\sqrt{3}\)

Hồng Phúc
18 tháng 12 2021 lúc 9:40

c, \(A=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}-2=\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=3\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(l\right)\)

Vậy không tồn tại giá trị x thỏa mãn \(A=\dfrac{1}{2}\).

Aocuoi Huongngoc Lan
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 10 2021 lúc 22:12

a. B = \(\dfrac{\sqrt{36}}{\sqrt{36}-3}=\dfrac{6}{6-3}=2\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2021 lúc 22:20

a: Thay x=36 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{6}{6-3}=\dfrac{6}{3}=2\)

Duong Thi Nhuong TH Hoa...
Xem chi tiết