Những câu hỏi liên quan
Tai thu Votra mi
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
10 tháng 4 2023 lúc 21:27

- Trích mẫu thử.

- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.

+ Không tan: CuO

+ Tan, có hiện tượng sủi bọt khí: Ca

PT: \(Ca+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

+ Tan, tỏa nhiều nhiệt: CaO

PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

+ Tan: Na2O

PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

- Dán nhãn.

Lâm Triết
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 9 2021 lúc 13:01

Basic oxide là các bazo oxit

=> Chọn  B,C,D (Loại A vì có SO2)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 7 2018 lúc 13:37

Các chất thỏa mãn là: FeO; CuO ; ZnO ; PbO; Fe2O3; Ag2O và Fe3O4 .

Nguyễn Tuấn Vũ
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
5 tháng 11 2023 lúc 19:57

Câu 1: Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch HCl?

A. CaO, Na2O, SO2 B. FeO, CaO, MgO C. CO2, CaO, ZnO D. MgO, CaO, NO

Câu 2 : Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước?

A. CaO, CuO, SO3, Na2O. B. CaO, N2O5, K2O, CuO.C. Na2O, BaO, N2O, FeO. D. SO3, CO2, BaO, CaO.

Câu 3 : Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất?

A. CuO B. FeO C. CaO D. ZnO

Câu 4 : Để làm sạch khí O2 có lẫn tạp chất là khí CO2 và khí SO2 có thể dùng chất nào dưới đây?

A. Ca(OH)2 B. CaCl2 C. NaHSO3 D. H2SO4

Câu 5 : Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?

A. Ag, Fe, Mg B. Fe, Cu, Al C. Al, Mg, Zn D. Zn, Cu, Mg

Câu 6 : Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 thấy?

A. Cu(OH)2 không tan

B. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch không màu.

C. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch màu xanh lam và có khí bay ra

D. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch có màu xanh lam.

Câu 7 : Chất nào dưới đây không tác dụng được với axit H2SO4 đặc, nguội

A. Cu B. Al C. Mg D. Zn

Câu 8 : Dung dịch kiềm không có những tính chất hóa học nào sau đây?

A. Làm quì tím chuyển sang màu xanh

B. Tác dụng với axit

C. Tác dụng với dung dịch oxit axit

D. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ

Câu 9 : Cặp chất có thể tồn tại được trong cùng một dung dịch là

A. NaCl và NaOH B. KOH và H2SO4 C. Ca(OH)2 và HCl D. NaOH và FeCl2

Câu 10 : Loại phân đạm có hàm lượng nitơ cao nhất là

A. (NH4)2SO4  B. NH4NO3  C. CO(NH2)2  D. NH4Cl

Câu 11 : Dãy gồm các phân bón hóa học đơn là

A. KCl, NH4Cl, và Ca(H2PO4)2

B. KCl, KNO3, Ca3(PO4)2 và Ca(H2PO4)2

C. K24, 4NO3, (NH4)3PO4 và Ca(H2PO4)2

D. KNO3, KCl, NH4H24 và K2SO4.

Câu 12 : Cho các chất: SO2, NaOH, MgCO3, CaO và HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 13: CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?

A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ca(OH)2C. CaO D. dung dịch HCl

Câu 14 : Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?

A. Al và H2SO4 loãng 

B. NaOH và dung dịch HCl

C. Na2SO4 và dung dịch HCl 

D. Na2SO3 và dung dịch HCl

Câu 15 : Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2 ?

A. Al và H2SO4 loãng 

B. Al và H2SO4 đặc nóng

C. Cu và dung dịch HCl 

D. Fe và dung dịch CuSO4

Câu 16 : Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ?

A. CaO, CuO B. CO, Na2O C. CO2, SO2 D. P2O5, MgO

Câu 17: Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống?

A. CaCO3 B. NaCl C. K2CO3 D. Na2SO4

Câu 18 : Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng

A. hóa hợp B. trao đổi. C. thế D. phân hủy

Câu 19 : Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng:

A. Na2O + NaOH B. Cu + HCl C. P2O5 + H2SO4 loãng  D. Cu + H2SO4 đặc, nóng

Câu 20: Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A. Zn, CO2, NaOH B. Zn, Cu, CaO C. Zn, H2O, SO3 D. Zn, NaOH, Na2O

Câu 21 : Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong:

A. Nước biển. B. Nước mưa.C. Nước sông. D. Nước giếng.

Câu 22: Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là:

A. H2 và O2. B. H2 và Cl2.C. O2 và Cl2. D. Cl2 và HCl

Câu 23 : Trong các loại phân bón sau, phân bón hoá học kép là:

A. (NH4)2SO4 B.Ca(H2PO4)2 C. NaCl D.KNO3

Câu 24: Dãy oxit nào dưới đây khi hòa tan trong nước thu được dung dịch axit?

A. BaO, SO2, CO2, SO3 

B. P2O5, SO3, N2O5, CO2

C. CO, SO2, CuO, Cl2O7 

D. NO, Al2O3, P2O5, SO2

Câu 25: Cho dãy bazơ sau: KOH, NaOH, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Số chất trong dãy không bị nhiệt phân hủy là:

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 26 : Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch Na2CO3 là

A. H2SO4, NaOH và KNO3 

B. HCl, KOH và SO2

C. H2SO4, Ca(OH)2 và MgCl2 

D. NaOH, SO2 và KNO3

Câu 27: Chỉ dùng dung dịch HCl có thể phân biệt được các dung dịch:

A. KOH, KHCO3, Na2CO3 

B. KOH, NaOH, AgNO3

C. Na2SO4, Na2SO3, NaNO3 

D. KOH, Na2CO3, AgNO3

Câu 28 : Trong các dãy oxit dưới đây, dãy nào thỏa mãn điều kiện tất cả các oxit đều phản ứng với axit clohiđric?

A. CuO, FeO, CO2 

B. CuO, P2O5, FeO

C. CuO, SO2, BaO 

D. CuO, BaO, Fe2O3

Hương Giang
Xem chi tiết
Tung Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng My
23 tháng 4 2016 lúc 21:27

-Trích mẫu thử

-Thêm nước vào các mẫu thử 

-Mẫu thử nào không tác dụng là CuO

-Cho quỳ tím vào các mẫu thử còn lại

-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ là P2O5

-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu xanh là Na2O, CaO

-Cho Na2O, CaO tác dụng với H2SO4

-Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là CaO

   PT:   CaO  +  H2SO4 ->   CaSO4  + H2O

            Na2O  +  H2SO4  ->   Na2SO4  +  H2O

-Còn lại là Na2O

-Dán nhãn cho các mẫu thử

 

Trịnh Minh Tuấn
Xem chi tiết
Minh Nhân
24 tháng 8 2021 lúc 20:32

a. 

Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử : 

Cho quỳ tím ẩm lần lượt vào các mẫu thử : 

- Hóa xanh : BaO 

- Hóa đỏ : P2O5

- Không HT : MgO , CuO (1) 

Dẫn hơi H2 qua chất rắn nung nóng ở (1) : 

- Chất rắn màu đen hóa đỏ : CuO 

- Không HT : MgO 

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 8 2021 lúc 20:33

a) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.

Bảng nhận biết:

 BaOMgOCuOP2O5
NướcTanKhông tanKhông tantan
Qùy tím vào các dung dịch (rắn tan)Hóa xanh  Hóa đỏ
Khí H2, toĐã nhận biếtKhông hiện tượngXuất hiện rắn màu đỏ, có hơi nước bám thành ống nghiệmĐã nhận biết

 

PTHH: BaO + H2O -> Ba(OH)2

P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

CuO + H2 \(\underrightarrow{to}\) Cu (đỏ) + H2O

 

Minh Nhân
24 tháng 8 2021 lúc 20:33

b. 

Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử : 

Cho quỳ tím ẩm lần lượt vào các mẫu thử : 

- Hóa xanh : Na2

- Hóa đỏ : P2O5

- Không HT : MgO , CuO (1) 

Dẫn hơi H2 qua chất rắn nung nóng ở (1) : 

- Chất rắn màu đen hóa đỏ : CuO 

- Không HT : MgO 

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

xuân nguyên
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 4 2022 lúc 22:07
Chất Gọi tên Phân loại
SO3 Lưu huỳnh trioxitOxit Axit
CuO Đồng ( II) oxitOxit bazo
Na2Onatri oxitOxit bazo
CaOCanxi oxiOxit bazo
CO2Cacbon dioxitOxit axit
Al2O3 Nhôm oxitOxit bazo
MgOMagie OxitOxit bazo
Mn2O7 Mangan ( VII) oxitOxit bazo
FeOSắt (II) OxitOxit bazo
Fe2O3 Sắt ( III) oxitOxit bazo
P2O5 Điphopho pentaoxitOxit axit
SO2 Lưu huỳnh đioxitOxit axit
CO2Cacbon đioxitOxit axit 
K2Kali OxitOxit bazo
Na2ONatri OxitOxit bazo
N2O5 Dinito pentaoxitOxit axit

 

xuân nguyên
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 5 2022 lúc 21:57

a, - Oxit bazơ:

+ Na2O: natri oxit

+ CaO: canxi oxit

+ CuO: đồng (II) oxit

+ FeO: sắt (II) oxit

+ Fe2O3: sắt (III) oxit

- Oxit axit:

+ SO3: lưu huỳnh trioxit

+ P2O5: điphotpho pentaoxit

+ CO2: cacbon đioxit

+ N2O3: đinitơ trioxit

+ Mn2O7: mangan (VII) oxit

b, 

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\\ N_2O_3+H_2O\rightarrow2HNO_2\)