a.
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho quỳ tím ẩm lần lượt vào các mẫu thử :
- Hóa xanh : BaO
- Hóa đỏ : P2O5
- Không HT : MgO , CuO (1)
Dẫn hơi H2 qua chất rắn nung nóng ở (1) :
- Chất rắn màu đen hóa đỏ : CuO
- Không HT : MgO
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
a) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
Bảng nhận biết:
BaO | MgO | CuO | P2O5 | |
Nước | Tan | Không tan | Không tan | tan |
Qùy tím vào các dung dịch (rắn tan) | Hóa xanh | Hóa đỏ | ||
Khí H2, to | Đã nhận biết | Không hiện tượng | Xuất hiện rắn màu đỏ, có hơi nước bám thành ống nghiệm | Đã nhận biết |
PTHH: BaO + H2O -> Ba(OH)2
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
CuO + H2 \(\underrightarrow{to}\) Cu (đỏ) + H2O
b.
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho quỳ tím ẩm lần lượt vào các mẫu thử :
- Hóa xanh : Na2O
- Hóa đỏ : P2O5
- Không HT : MgO , CuO (1)
Dẫn hơi H2 qua chất rắn nung nóng ở (1) :
- Chất rắn màu đen hóa đỏ : CuO
- Không HT : MgO
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)