Cho tam giác ABC vuông tại A hạ AH vuông BC chứng minh 1/AH^2=1/AB^2+1/AC^2
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH chứng minh rằng a. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác AC b. AB. AC = AH. BC c. 1/Ah^2 = 1/AB^2 + 1/AC^2
a) Xét tam giác ABC và tam giác HAC có:
BAC = AHC =90
ABC = HAC (cùng phụ với HAB)
=> ABC đồng dạng HAC (g.g)
b) Vì ABC đồng dạng HAC
=> AB/BC = AH/AC
=> AB.AC=BC.AH
c) Vì AB.AC = BC.AH
=> AB^2.AC^2= BC^2 . AH^2
Mà BC^2=AB^2+AC^2 (định lý pytago ở tam giác ABC vuông tại A)
=> AB^2.AC^2= (AB^2+AC)^2.AH^2
=> 1/AH^2 =1/AB^2 +1/AC^2
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Kẻ AH vuông góc
với BC tại H. Phân giác của góc HAC cắt BC tại D. Hạ DE vuông góc
với AC tại E.
1. Chứng minh tam giác AHD = tam giác AED
2. Chứng minh góc BAD = góc BDA từ đó xác định dạng tam giác
ABD
3. Nếu tam giác AHE là tam giác đều thì tam giác ABD là tam
giác gì? Vì sao?
Giúp mình với ạ
1: Xét ΔAHD vuông tại H có ΔAED vuông tại E có
AD chung
\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)
Do đó; ΔAHD=ΔAED
2: Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=90^0\)
\(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)
mà \(\widehat{HAD}=\widehat{CAD}\)
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)
hay ΔBAD cân tại B
cho tam giác ABC vuông tại A ah vuông với bc tại H chứng minh 1/AH^2=1/AB^2+1/AC^2
Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)( định lý Py-ta-go) (1)
Xét \(\Delta AHC;\Delta AHB\)vuông tại H ta có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\)( định lý Py-ta-go) (2)
\(AH^2+HC^2=AC^2\)( định lý Py-ta-go) (3)
Thay (2) và (3) vào (1) ta có:
\(2AH^2+BH^2+HC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow2AH^2+BH^2+HC^2=\left(BH+HC\right)^2\)
\(\Leftrightarrow2AH^2+BH^2+HC^2=BH^2+HC^2+2.BH.HC\)
\(\Leftrightarrow2AH^2=2.BH.HC\)
\(\Leftrightarrow AH^2=BH.HC\) (4)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{BH.HC}\) (5)
Thay (4) vào (3) ; (2) ta có:
\(\hept{\begin{cases}BH.HC+BH^2=AB^2\\BH.HC+HC^2=AC^2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}BH.\left(HC+BH\right)=AB^2\\HC.\left(BH+HC\right)=AC^2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{BH.\left(HC+BH\right)}=\frac{1}{BH.BC}\\\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{HC.\left(BH+HC\right)}=\frac{1}{BH.BC}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{BH.BC}+\frac{1}{HC.BC}=\frac{BH+HC}{BH.BC.HC}=\frac{BC}{BH.BC.HC}=\frac{1}{BH.HC}\)(6)
Từ (5) và (6)
\(\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)
đpcm
Cho tam giác ABC, có AH vuông góc với BC tại H. Chứng minh rằng: a)AH<1/2(AB + AC); b) Kẻ BK vuông góc AC tại K, CL vuông góc với AB tại L. Chứng minh: AH + BK + CL < AB + BC + CA.
đang cần gấp
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH
1. Biết AB = 18 cm , AC =24 cm .
a, Tính BC , BH , AH .
b, Tính các góc của tam giác ABC.
2. Kẻ HE vuông góc với AB , HF vuông góc với AC .
Chứng minh AE.EB+À.FC = AH 2
Bài 1:
a: BC=30cm
AH=14,4(cm)
BH=10,8(cm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Hạ AH vuông góc BC
a)Cm:1/AH2=1/AB2+1/AC2
b)Biết BC=10;AC=8cm. tính độ dài AH
Ta có\(\frac{1}{AH^2}\)=\(\frac{1}{AB^2}\)+\(\frac{1}{AC^2}\) \(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{AH^2}\)=\(\frac{AC^2+AB^2}{AC^2AB^2}\)=\(\frac{AC^2+AB^2}{\left(AC.AB\right)^2}\)(1)
VÌ tam giacABC vuông tại A nên
+ \(AC^2+AB^2=BC^2\)
+\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}AH.BC\)\(\Leftrightarrow\)\(AB.AC=AH.BC\)
VẬY(1)\(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(AB.AC\right)^2}{AH^2}=BC^2\)\(\Leftrightarrow\frac{\left(AH.BC\right)^2}{AH^2}=BC^2\) \(\Leftrightarrow\frac{AH^2.BC^2}{AH^2}=BC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=BC^2\)(LUÔN ĐÚNG)
\(\Rightarrow\) ĐFCM
CÂU b áp dụng công thức trên là ra
Bài 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH (H thuộc BC)
a) Chứng minh: ABC∽HBA
b)Chứng minh: AH^2 = BH . CH
a, Xét tam giác ABC và tam giác HBA có
^B _ chung ; ^BAC = ^HBA = 900
Vậy tam giác ABC ~ tam giác HBA (g.g)
b, Xét tam giác AHC và tam giác BHA ta có
^AHC = ^BHA = 900
^HAC = ^HBA ( cùng phụ ^HAB )
Vậy tam giác AHC ~ tam giác BHA (g.g)
\(\dfrac{AH}{BH}=\dfrac{HC}{AH}\Rightarrow AH^2=HC.HB\)
cho tam giác abc có ab=6cm,ac=8cm,bc=10cm. Kẻ ah vuông góc vs bc tại h 1 chứng minh tam giác abc vuông tại a 2 tính diện tích tam giác abc 3 tính AH
1) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)
\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
2) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)
3) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)
hay AH=4,8(cm)
Vậy: AH=4,8cm
Ta có: BC2=102=100
AB2+AC2=62+82=100
Vậy BC2=AB2+AC2
Xét ΔABC có:
BC2=AB2+AC2
Nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
Nên
Cho tam giác ABC, góc A = 90 độ, kẻ AH vuông góc BC tại H. Chứng minh:
\(AH^2=HB.HC\)
\(AB^2=HB.BC\)
\(AC^2=HC.BC\)
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{BA^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có
\(\widehat{ABH}=\widehat{CAH}\left(=90^0-\widehat{C}\right)\)
Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔCAH(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{BH}{AH}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(AH^2=HB\cdot HC\)(đpcm)
b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có
\(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔCBA(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{HB}{AB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(AB^2=HB\cdot BC\)(đpcm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B=60 . Kẻ AH vuông góc BC. Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho BH=HD
a) Chứng minh tam giác ABD là tam giác đều
b)Qua d kẻ đường vuông góc với BC cắt AC ở E. Tam giác AED là tam giác gì
c)Từ C kẻ CF vuông góc AD Chúng Minh AH=HF=FC
d)Chứng minh 1/AB^2+1/AC^2 = 1/AH^2
A)XÉT \(\Delta ABH\)VÀ \(\Delta ADH\)CÓ
\(BH=HD\left(gt\right);\widehat{AHB}=\widehat{AHD}=90^o;\)AH LÀ CẠNH CHUNG
=> \(\Delta ABH\)=\(\Delta ADH\)(C-G-C)
=> AB = AD ( hai cạnh tương ứng )
=> \(\Delta ABD\)là tam giác cân
nhắc lại kiến thức: mà trong tam giác cân có một góc bằng 60 độ suy ra tam giác đó là tam giác đều
MÀ \(\widehat{ABH}=60^o\)hay \(\widehat{ABD}=60^o\)
=> \(\Delta ABD\)là tam giác đều
B) XÉT \(\Delta ABH\)CÓ
\(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}+\widehat{AHB}=180^o\Leftrightarrow\widehat{BAH}+60^o+90^o=180^o\Leftrightarrow\widehat{BAH}=180^o-\left(60^o+90^o\right)=30^o\)
vì \(\Delta ABH\)=\(\Delta ADH\)(cmt)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{DAH}=30^o\)
có \(\widehat{BAH}+\widehat{DAH}+\widehat{DAC}=90^o\Leftrightarrow30^o+30^o+\widehat{DAC}=90^o\Leftrightarrow\widehat{DAC}=90^o-\left(30^o+30^o\right)=30^o\)
ta có \(\widehat{AHD}+\widehat{EDH}=90^o+90^o=180^o\)
hai góc này ở vị trí trong cùng phía bù nhau
=> AH // DE
=>\(\widehat{HAD}=\widehat{ADE}=30^o\)
ta có \(\widehat{DAC}=\widehat{ADE}\)hay \(\widehat{EAD}=\widehat{ADE}\)
=> \(\Delta AED\)là tam giác cân
c) xét \(\Delta ABC\)CÓ
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Leftrightarrow90^o+60^o+\widehat{C}=180^o\Leftrightarrow\widehat{C}=180^o-\left(90^o+60^o\right)=30^o\)
xét \(\Delta AHC\)VÀ \(\Delta CFA\)CÓ
AC LÀ CẠNH CHUNG
\(\widehat{H}=\widehat{F}=90^o\)
\(\widehat{ACH}=\widehat{CAF}=30^o\)
=> \(\Delta AHC\)=\(\Delta CFA\)(ch-gn)
\(\Rightarrow AH=CF\left(1\right)\)
vì \(\Delta AHC\)=\(\Delta CFA\)(cmt)
\(\Rightarrow HC=FA\)
xét \(\Delta HAF\)VÀ \(\Delta FCH\)CÓ
\(AF=CH\left(cmt\right);\widehat{HAF}=\widehat{FCH}=30^o;HA=FC\left(cmt\right)\)
=>\(\Delta HAF\)=\(\Delta FCH\)(c-g-c)
\(\Rightarrow\widehat{AFH}=\widehat{CHF}\)HAY \(\widehat{AFH}=\widehat{DHF}\)
XÉT \(\Delta HAF\)CÓ
\(\widehat{HAF}+\widehat{AHD}+\widehat{DHF}+\widehat{AFH}=180^o\)
vì\(\widehat{AFH}=\widehat{DHF}\)
\(\Leftrightarrow30^o+90^o+2\widehat{AFH}=180^o\)
\(\Leftrightarrow2\widehat{AFH}=60^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AFH}=30^o\)
xét \(\Delta HAF\)có
\(\widehat{AFH}=\widehat{HAF}=30^o\)
=>\(\Delta HAF\)cân tại H
=> \(AH=HF\left(2\right)\)
TỪ (1) VÀ (2)
\(\Rightarrow AH=HF=FC\left(đpcm\right)\)
làm cả bài này mất 1 ngày 1 đêm :<
Xét diện tích \(\Delta ABC\) thường ta CÓ
\(S_{ABC}=\frac{AH.BC}{2}\left(1\right)\)
Xét diện tích \(\Delta ABC\)vuông ta có
\(S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}\left(2\right)\)
TỪ (1) VÀ (2)
\(\Leftrightarrow S_{ABC}=\frac{AH.BC}{2}=\frac{AB.AC}{2}\)
\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\)
\(\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}\Leftrightarrow\frac{1}{AH}=\frac{BC}{AB.AC}\Leftrightarrow\frac{1^2}{AH^2}=\frac{BC^2}{AB^2.AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{BC^2}{AB^2.AC^2}\)
Mặt khác, theo định lý Pitago thì
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
THAY
\(\Leftrightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{AB^2+AC^2}{AB^2.AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\left(đpcm\right)\)