Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Lê Thanh Nhàn
15 tháng 5 2019 lúc 16:33

tran nguyen bao quanYAkai HarumaHoàng Tử Hà

Chi Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2024 lúc 14:03

a: Gọi O là trung điểm của MC

=>O là tâm đường tròn đường kính MC

Xét (O) có

ΔCNM nội tiếp

CM là đường kính

Do đó: ΔCNM vuông tại N

=>MN\(\perp\)NC tại N

=>MN\(\perp\)CB tại N

Xét tứ giác ABNM có \(\widehat{MNB}+\widehat{MAB}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABNM là tứ giác nội tiếp

=>A,B,N,M cùng thuộc một đường tròn

b: ABNM là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{ANM}=\widehat{ABM}\)

=>\(\widehat{ANM}=\widehat{ABI}\)(1)

Xét tứ giác CIAB có \(\widehat{CIB}=\widehat{CAB}=90^0\)

nên CIAB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)

mà \(\widehat{ACI}=\widehat{MCI}=\widehat{MNI}\left(=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{MI}\right)\)

nên \(\widehat{ABI}=\widehat{MNI}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MNI}=\widehat{MNA}\)

=>NM là phân giác của góc ANI

Minhh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 20:34

a) Ta có: MK⊥AD(gt)

CD⊥AD(gt)

Do đó: MK//CD(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔAKM và ΔADC có 

\(\widehat{MAK}\) chung

\(\widehat{AMK}=\widehat{ACD}\)(hai góc so le trong, MK//CD)

Do đó: ΔAKM∼ΔADC(g-g)

tranminhduc
Xem chi tiết
Yến Hoàng
Xem chi tiết
Lùn Minie
31 tháng 8 2021 lúc 10:33

Bài 1 : a) M là trung điểm AB 

                N là trung điểm AC 

         suy ra : MN là Đường trung bình của tam giác ABC 

         suy ra : MN // BC ; MN = BC/2

b) Ta có : MN // BC và M là trung điểm AB 

    Mà AD cắt MN tại I nên từ đó suy ra : I là trung điểm của cạnh AD 

em chỉ giải được bài 1 thôi nên thông cảm ạ

  

           

Nguyễn Ngọc Minh Trí
Xem chi tiết
Đặng Tâm Anh
Xem chi tiết
Kim Mi Young
14 tháng 11 2021 lúc 8:19
a) Ta có: ΔAMB = ΔAMC ⇒ MB = MC (2 cạnh tương ứng) ⇒ M là trung điểm của BC b) Ta có: ΔAMB = ΔAMC ⇒ ˆ B A M = ˆ C A M ⇒ B A M ^ = C A M ^ (2 góc tương ứng) ⇒ AM là tia phân giác của ˆ A A ^ c) Ta có: ΔAMB = ΔAMC ⇒ ˆ A M B = ˆ A M C ⇒ A M B ^ = A M C ^ (2 góc tương ứng) mà ˆ A M B + ˆ A M C = 180 o A M B ^ + A M C ^ = 180 o ⇒ ˆ A M B = ˆ A M C = 90 o ⇒ A M B ^ = A M C ^ = 90 o ⇒ AM ⊥ BC
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Lan Nhi
Xem chi tiết
Phạm Lan Nhi
Xem chi tiết
Tokimo
28 tháng 12 2017 lúc 10:02

a) CM : tam giác ABM = tam giác DCM

Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

 BM = CM ( M là trung điểm của BC )

MA = MD ( gt )

góc BMA = góc CMD ( đối đỉnh )

=> tam giác ABM = tam giác DCM ( c- g - c)

b ) CM AB // CD

Theo chứng minh trên, ta có:

góc BAM = góc CDM ( 2 góc tương ứng của tam giác ABM = tam giác DCM )

mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD

-------

Bạn nên vẽ hình và dùng kí hiệu ra nha, mình ghi nhanh giải cho bạn thôi <3