Những câu hỏi liên quan
ngoclinhnguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 9 2021 lúc 9:36

1.

\(tan^2x-5tanx+6=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=2\\tanx=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arctan\left(2\right)+k\pi\\x=arctan\left(3\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)

2.

\(3cos^22x+4cos2x+1=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=-1\\cos2x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\pi+k2\pi\\2x=\pm arccos\left(-\dfrac{1}{3}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x=\pm\dfrac{1}{2}arccos\left(-\dfrac{1}{3}\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
my linh
Xem chi tiết
Công chúa xinh xắn
6 tháng 10 2017 lúc 21:38

\(tan2x=tanx\)

\(\Rightarrow2x=x+k\pi\)

\(\Rightarrow x=k\pi\)

Bình luận (0)
Thu Ha Nguyen
Xem chi tiết
hoàng tử gió 2k7
Xem chi tiết
Ami Mizuno
6 tháng 2 2022 lúc 10:46

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{\dfrac{2}{3}}{x}+\dfrac{\dfrac{2}{3}}{y}+\dfrac{\dfrac{8}{9}}{y}=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{\dfrac{2}{3}}{x}+\dfrac{\dfrac{14}{9}}{y}=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{6}\left(1\right)\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{14}{9y}=1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Nhân cả hai vế (1) cho \(\dfrac{2}{3}\) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3x}+\dfrac{2}{3y}=\dfrac{5.2}{6.3}\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{14}{9y}=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3x}+\dfrac{2}{3y}=\dfrac{10}{18}\left(3\right)\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{14}{9y}=1\left(4\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy (4) trừ (3) ta có:

\(\dfrac{14}{9y}-\dfrac{2}{3y}=1-\dfrac{10}{18}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{8}{9y}=\dfrac{4}{9}\)\(\Leftrightarrow y=2\Rightarrow x=\dfrac{1}{\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{2}}=3\)

Bình luận (0)
Ngô Minh Đức
Xem chi tiết
Lê Song Phương
22 tháng 4 2023 lúc 18:06

Mình làm câu 2 trước nhé:

đkxđ: \(\dfrac{1}{2}< x\le2\)

 Áp dụng BĐT Bunyakovsky, ta có \(VT=\left(1.\sqrt{x}+1.\sqrt{2-x}\right)\)\(\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left[\left(\sqrt{x}\right)^2+\left(\sqrt{2-x}\right)^2\right]}\) \(=2\). ĐTXR \(\Leftrightarrow x=2-x\Leftrightarrow x=1\) (nhận). Vậy \(VT\le2\)     (1)

 Mặt khác, ta có \(\left(x-1\right)^2\ge0\) \(\Leftrightarrow x^2-\left(2x-1\right)\ge0\) \(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2x-1}\right)\left(x+\sqrt{2x-1}\right)\ge0\). Do \(x+\sqrt{2x-1}>0\) nên điều này có nghĩa là \(x\ge\sqrt{2x-1}\) \(\Rightarrow\dfrac{x}{\sqrt{2x-1}}\ge1\) \(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{\sqrt{2x-1}}\ge2\) hay \(VP\ge2\)  (2). ĐTXR \(\Leftrightarrow x=1\) (nhận)

 Từ (1) và (2) suy ra \(VT\le2\le VP\), do đó pt đã cho \(\Leftrightarrow VT=VP\) \(\Leftrightarrow x=1\) 

 Vậy pt đã cho có nghiệm duy nhất \(x=1\)

Bình luận (0)
Lương Thùy Trang
22 tháng 4 2023 lúc 16:33

Không=))

Bình luận (0)
Anh Công Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 22:38

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-8\left(m-1\right)=4m^2-12m+9=\left(2m-3\right)^2\ge0\) ; \(\forall m\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-2m+1}{2}\\x_1x_2=\dfrac{m-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(x_1+x_2\right)=-2m+1\\4x_1x_2=2m-2\end{matrix}\right.\)

Cộng vế với vế:

\(\Rightarrow2\left(x_1+x_2\right)+4x_1x_2=-1\)

Đây là hệ thức liên hệ các nghiệm ko phụ thuộc m

Bình luận (0)
nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
14 tháng 2 2016 lúc 20:51

(x - 5)2 - 4(x + 7) = x(x + 1)

=> x2 - 10x + 25 - 4x - 28 = x2 + x

=> -15x - 3= 0

=> -15x = 3

=> x = -1/5

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
14 tháng 2 2016 lúc 20:55

áp dụng delta ta có :

\(\Leftrightarrow x^2-14x-3=x^2+x\)

\(\Rightarrow\left(-15\right)^2-\left(4.0-3\right)=225\)

\(\Rightarrow x_{1,2}=\frac{-b+-\sqrt{D}}{2a}=\frac{+-\sqrt{225}+\left(15\right)}{0}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{5}\)

 

 

 

 

Bình luận (0)
Chiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
31 tháng 3 2017 lúc 22:36

Mình cứ đắn đo câu này mãi. Chắc là bạn chép sai đề. M tự ý sửa đề nếu không phải thì thôi nhé. Sửa đề:

\(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2-\left(x+y\right)\sqrt{3}+xy=-1\\x^2+y^2+x+2y=\sqrt{3}+\frac{2}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+y^2+3xy-\left(x+y\right)\sqrt{3}=-1\left(1\right)\\x^2+y^2+x+2y=\sqrt{3}+\frac{2}{3}\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (2) - (1) ta được

\(x\left(1+\sqrt{3}\right)+y\left(2+\sqrt{3}\right)-3xy=\frac{3\sqrt{3}+5}{3}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(1+\sqrt{3}\right)=a\\y\left(2+\sqrt{3}\right)=b\\3\sqrt{3}+5=c\end{cases}}\)

\(\Rightarrow3xy=\frac{3ab}{c}\)từ đây ta có 

\(\Leftrightarrow a+b-\frac{3ab}{c}=\frac{c}{3}\)

\(\Leftrightarrow3ac+3bc-9ab-c^2=0\)

 \(\Leftrightarrow\left(3a-c\right)\left(c-3b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}c=3a\\c=3b\end{cases}}\)

Tới đây thì đơn giản rồi nhé

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
1 tháng 4 2017 lúc 9:00

Đã đặt \(c=3\sqrt{3}+5\) mà sao đăng lên là nó bị mất.

Cô Vân ơi sửa lỗi này đi cô. Cứ dùng ký hiệu hệ phương trình 3 ẩn thì nó bị mất đi 1 phương trình ah.

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
1 tháng 4 2017 lúc 9:31

Cô đang liên hệ với quản trị nhé ! Bài làm của em hay quá !

Bình luận (0)
w1daniel
Xem chi tiết