Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2019 lúc 2:56

Chọn đáp án D

Dễ thấy 62 + 82 = 102

=> Góc giữa lực 6N và 8N là 90o.

Agelaberry Swanbery
Xem chi tiết
Hồng Quang
29 tháng 11 2019 lúc 22:40

90 độ

Dùng pytago :)

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Van
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
10 tháng 10 2019 lúc 8:00

Vì vật đứng yên nên hợp lực của F1 và F2 bằng F

\(\Rightarrow F^2=F_1^2+F_2^2+2F_1.F_2.\cos\left(\widehat{F_1;F_2}\right)\)

\(\Leftrightarrow100=36+64+2.6.8.\cos\left(\widehat{F_1;F_2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\cos\left(\widehat{F_1;F_2}\right)=\frac{2}{3}\Rightarrow\widehat{F_1;F_2}=...\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 12 2018 lúc 7:38

Tiểu Bạch Kiểm
Xem chi tiết
THỊ QUYÊN BÙI
3 tháng 11 2021 lúc 23:11

Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 8 và 12 N cân bằng với lực thứ ba là 10 N.

Þ Hợp lực của hai lực 8 N và 12 N có độ lớn là 10 N

ĐA;D

 

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 11 2018 lúc 10:38

Chọn đáp án B

Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 4 N và 5 N cân bằng với lực thứ ba là 6 N.

=> Hợp lực của hai lực 4 N và 5 N có độ lớn là 6 N.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 9 2017 lúc 8:57

Chọn đáp án C

Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 11 2023 lúc 14:08

Câu 9: một vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực có độ lớn F1 = 6N, F2 = 8N, F3 = 10N. Nếu bỏ đi lực F2 thì hợp của hai lực còn lại có độ lớn

A. 10N

B. 8N

C. 16N

D. 14N

Vương Vương
Xem chi tiết