Câu 9: một vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực có độ lớn F1 = 6N, F2 = 8N, F3 = 10N. Nếu bỏ đi lực F2 thì hợp của hai lực còn lại có độ lớn
A. 10N
B. 8N
C. 16N
D. 14N
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 9: một vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực có độ lớn F1 = 6N, F2 = 8N, F3 = 10N. Nếu bỏ đi lực F2 thì hợp của hai lực còn lại có độ lớn
A. 10N
B. 8N
C. 16N
D. 14N
Câu 10: một vật được cân bằng dưới tác dụng của ba lực, hai lực có độ lớn 6N và 4N. Lực thứ ba không thể có độ lớn bằng
A. 2N
B. 3,5N
C. 10N
D. 15N
Câu 12: cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16N; F2 = 12N. Cho độ lớn của hợp lực là 20N. Góc giữa hai lực là
A. 0
B. 60o
C. 90o
D. 120o
Câu 5: một chất điểm chịu tác dụng của ba lực cân bằng khi hợp lực của hai lực có
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
C. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
D. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
Dạng 1: Lí thuyết về định luật Newton
Câu 4: phát biểu nào sau đây chưa chính xác
A. Nếu chỉ có một lực duy nhất tác dụng lên vật thì vận tốc của vật thay đổi
B. Nếu có một lực tác dụng lên vật thì độ lớn vận tốc của vật bị thay đổi
C. Nếu có nhiều lực tác dụng lên vật mà các lực này cân bằng nhau thì vận tốc của vật không thay đổi
D. Nếu vận tốc của vật ko đổi thì ko có lực nào tác dụng lên vật hoặc các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
Câu 11: Một chất điểm chịu tác dụng của đồng thời hai lực cùng độ lớn 20N, góc hợp bởi hai lực là 120o. Hợp của hai lực trên
A. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
B. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
C. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
D. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
Dạng 1: Lí thuyết về định luật Newton
Câu 3: phát biểu nào sau đây đúng
A. Một vật sẽ đứng yên nếu ko chịu tác dụng của lực nào
B. Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì đứng yên
C. Một vật chỉ ở trạng thái cân bằng khi vật đứng yên
D. Hai lực cân bằng tác dụng vào một vật đang đứng yên thì lực đứng yên
Câu 10: chọn câu phát biểu đúng
A. nếu thôi ko có tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại
B. nếu chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi
C. vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng
D. nếu ko có lực tác dụng vào vật thì vật ko chuyển động được
Câu 1: tác dụng một lực theo phương ngang vào vật có khối lượng 2kg, đang đứng yên thì vật này chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s2 . độ lớn của lực này là
Dạng 1: Lí thuyết về định luật Newton
Câu 16: Một vật chuyển động thẳng với vận tốc v→ ko đổi, tác dụng vào vật nhiều lực có phương khác nhau sao cho hợp lực của chúng bằng 0, thì chuyển động của vật sẽ như thế nào ?
A. vật dừng lại ngay
B. vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu là v
C. vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu là v
D. vật chuyển động thẳng đều với vận tốc là v