Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 8 và 12 N cân bằng với lực thứ ba là 10 N.
Þ Hợp lực của hai lực 8 N và 12 N có độ lớn là 10 N
ĐA;D
Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 8 và 12 N cân bằng với lực thứ ba là 10 N.
Þ Hợp lực của hai lực 8 N và 12 N có độ lớn là 10 N
ĐA;D
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6N , 8N , 10N . Góc giữa hai lực 6N và 10N bằng bao nhiêu
Một chất điểm cân bằng khi chịu tác dụng của ba lực. Lực thứ nhất có độ lớn 10N. Hai lực còn lại có thể là hai lực có độ lớn:
A. 2N, 7N B. 3N, 15N C. 4N, 12N D. 5N, 4N
Một vật rắn chịu tác dụng của hai lực đồng qui có độ lớn lần lượt là 6N và 8N, có giá hợp nhau một góc 90°. Hỏi phải tác dụng lên vật này một lực thứ ba có độ lớn bao nhiêu để vật đứng cân bằng?
A. 10 N
B. 2 N
C. 7 N
D. 14 N
Tìm hợp lực của các lực trong các trường hợp sau:
(Các lực được vẽ theo thứ tự chiều quay của kim đồng hồ)
F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N, F4 = 10N, (vecto F1,F2) =900, (F2,F3) =900, (F4,F3) =900, (F4,F1) = 900
Một vật khối lượng m = 5kg đang đứng yên và bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của lực kéo biến đổi theo thời gian (lực này có phương ngang), lực ma sát giữa vật và sàn (không đổi 15N). Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 2,5s đạt vận tốc 5 m/s, sau đó vật chuyển động thẳng chậm dần đều được 5s thì dừng hẳn. Cho g=10m/s^2
a) Tính gia tốc và lực kéo tác dụng vào vật trong từng giai đoạn.
b) Tính tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 4s
Bài 1: Tìm hợp lực của các lực trong các trường hợp sau:
(Các lực được vẽ theo thứ tự chiều quay của kim đồng hồ)
a. F1 = 10N, F2 = 10N, (F1;F2) =30
b. F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N,(F1;F2) =90, (F2;F3) =30, (F1;F3) =240
c. F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N, F4 = 10N, (F1;F2) =90, (F2;F3) =30, (F4;F3) =90, (F4;F1) =90
d. F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N, F4 = 10N, (F1;F2) =30, (F2;F3) =60, (F4;F3) =90, (F4;F1) =180
Cho một vật có khối lượng năm trên sàn nằm ngang. Tác dụng lên một vật một lực F=10N theo phương ngang làm vật chuyển động được 5m trong 2 giây. Cho g=10 m/s2
a. Tính gia tốc
b) Tính hệ số ma sát trượt
c) Hết quãng đg 5m trên, lực kéo thôi td vật trượt xuống mp nghiêng. Bỏ qua ma sát mp nghiêng. Chiều dài là 1m. Tính vận tốc tại chân dốc mp nghiêng
Tìm hợp lực của các lực trong các trường hợp sau :
(các lực được vẽ theo thứ tự chiều quay của kim đồng hồ )
a) F1=10N , F2=10N (F1,F2)=30 độ
b) F2=20N, F2=10N, F3=10N (F1,F2)=90 độ ,(F2, F3 )=30 độ ,(F1, F3)=240 độ
c)F1=20N, F2=10N ,F3=10N ,F4=10N (F1,F2)=90 độ ,(F2,F3)=90 độ ,(F4,F3)=90 độ ,(F4,F1)=90 độ
d)F1=20N, F2=10N, F3=10N, F4=10N ,(F1,F2)=30 độ ,(F2,F3)=60 độ ,(F4,F3)=90 độ (F4,F1)=180 độ
Một vật chuyển động thẳng đều với lực kéo F = 10N (phương song song với mặt đường)
Tìm lực cản tác dụng vào vật, trọng lực, phản lực của mặt đường tác dụng lên vật. Vẽ các lực này