xác định hệ số góc của các đường thẳng sau:
a.\(y=\frac{3x-5}{2}\)
b.\(y=\frac{3-\sqrt{3}x}{5}\)
Xác định các giao điểm của các cặp đường thẳng sau:
a) y=-3-3x,y=-2x
b)y=-2-\(\sqrt{5}\)x,y=3(x-1)-5x
a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
-3x-3=-2x
=>-3x+2x=3
=>-x=3
=>x=-3
Thay x=-3 vào y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot\left(-3\right)=2\cdot3=6\)
Vậy: Hai đường thẳng y=-3-3x và y=-2x cắt nhau tại điểm A(-3;6)
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(3\left(x-1\right)-5x=-\sqrt{5}\cdot x-2\)
=>\(-2x-3=-\sqrt{5}\cdot x=-2\)
=>\(-2x+x\cdot\sqrt{5}=-2+3=1\)
=>\(x\left(\sqrt{5}-2\right)=1\)
=>\(x=\dfrac{1}{\sqrt{5}-2}=\sqrt{5}+2\)
Thay \(x=\sqrt{5}+2\) vào y=3(x-1)-5x, ta được:
\(y=3x-3-5x=-2x-3=-2\cdot\left(\sqrt{5}+2\right)-3\)
\(=-2\sqrt{5}-4-3=-2\sqrt{5}-7\)
Vậy: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng \(y=-x\sqrt{5}-2;y=3\left(x-1\right)-5x\) là \(B\left(\sqrt{5}+2;-2\sqrt{5}-7\right)\)
Bài 1: Cho hàm số y=\(-\)ax+5. Hãy xác định hệ số a biết rằng:
a, Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=3x
b, Khi x=1+\(\sqrt{3}\) thì y=\(4-\sqrt{3}\)
Bài 2: Cho hàm số y=3x+b. Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau:
a, Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(-3\)
b, Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(-4\)
c, Đồ thị hàm số đi qua điểm M(\(-1;2\))
Mong mọi người giúp đỡ vì mình cần gấp ạ
2:
a: Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:
3*0+b=-3
=>b=-3
b: Thay x=-4 và y=0 vào (d), ta được:
3*(-4)+b=0
=>b=12
c: Thay x=-1 và y=2 vào (d), ta được:
3*(-1)+b=2
=>b-3=2
=>b=5
Đề bài
Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau:
a) \(y = \frac{5}{{{2^x} - 3}}\)
b) \(y = \sqrt {25 - {5^x}} \)
c) \(y = \frac{x}{{1 - \ln x}}\)
d) \(y = \sqrt {1 - {{\log }_3}x} \)
a, Điều kiện: \(2^x\ne3\Rightarrow x\ne log_23\)
Vậy D = R \ \(log_23\)
b, Điều kiện: \(25-5^x\ge0\Rightarrow5^x\le5^2\Rightarrow x\le2\)
Vậy D = \((-\infty;2]\)
c, Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\lnx\ne1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne e\end{matrix}\right.\)
Vậy D = \(\left(0;+\infty\right)\backslash\left\{e\right\}\)
d, Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\1-log_3x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\log_3x\le1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\le3\end{matrix}\right.\Rightarrow0< x\le3\)
Vậy D = \((0;3]\)
1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) \(y = 3(x-1)^{-3}\)
b) \(y = (2 - x^2)^{\frac{2}{5}}\)
c) \(y = (x^2 + x - 6)^{\frac{-1}{3}}\)
d) \(y = \left(\dfrac{1}{x^2-1}\right)^3\)
e) \(y = \log_{3} (x^2-2)\)
f) \(y = \log_{\frac{1}{2}}\sqrt{x-1}\)
g) \(y = \log_{\pi} (x^2+x-6)\)
d: ĐKXĐ: \(x^2-1< >0\)
=>\(x^2\ne1\)
=>\(x\notin\left\{1;-1\right\}\)
Vậy: TXĐ là D=R\{1;-1}
b: ĐKXĐ: \(2-x^2>0\)
=>\(x^2< 2\)
=>\(-\sqrt{2}< x< \sqrt{2}\)
Vậy: TXĐ là \(D=\left(-\sqrt{2};\sqrt{2}\right)\)
a: ĐKXĐ: \(x-1>0\)
=>x>1
Vậy: TXĐ là \(D=\left(1;+\infty\right)\)
c: ĐKXĐ: \(x^2+x-6>0\)
=>\(x^2+3x-2x-6>0\)
=>\(\left(x+3\right)\left(x-2\right)>0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\\x-2>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x>-3\end{matrix}\right.\)
=>x>2
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< -3\\x< 2\end{matrix}\right.\)
=>x<-3
Vậy: TXĐ là \(D=\left(2;+\infty\right)\cup\left(-\infty;-3\right)\)
e: ĐKXĐ: \(x^2-2>0\)
=>\(x^2>2\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x>\sqrt{2}\\x< -\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy: TXĐ là \(D=\left(-\infty;-\sqrt{2}\right)\cup\left(\sqrt{2};+\infty\right)\)
f: ĐKXĐ: \(\sqrt{x-1}>0\)
=>x-1>0
=>x>1
Vậy: TXĐ là \(D=\left(1;+\infty\right)\)
g: ĐKXĐ: \(x^2+x-6>0\)
=>\(\left(x+3\right)\left(x-2\right)>0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\)
Vậy: TXĐ là \(D=\left(2;+\infty\right)\cup\left(-\infty;-3\right)\)
Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) \(y = \sqrt {2x - 1} + \sqrt {5 - x} \)
b) \(y = \frac{1}{{\sqrt {x - 1} }}.\)
a) Tập xác đinh của hàm số \(y = \sqrt {2x - 1} + \sqrt {5 - x} \) là:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{2x - 1 \ge 0}\\{5 - x \ge 0}\end{array}\,\, \Leftrightarrow \,\,\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \ge \frac{1}{2}}\\{x \le 5}\end{array}} \right.} \right.\,\, \Leftrightarrow \,\,\frac{1}{2} \le x \le 5\)
Vậy tập xác định của hàm số là: \(D = \left[ {\frac{1}{2};5} \right].\)
b) Tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt {x - 1} }}\) là: \(x - 1 > 0\,\, \Leftrightarrow \,\,x > 1.\)
Vậy tập xác định của hàm số là: \(D = \left( {1; + \infty } \right).\)
Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau:
a) \(y = \frac{1}{{{x^2} - x}}\)
b) \(y = \sqrt {{x^2} - 4x + 3} \)
c) \(y = \frac{1}{{\sqrt {x - 1} }}\)
a) \(y = \frac{1}{{{x^2} - x}}\) xác định \( \Leftrightarrow {x^2} - x \ne 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne 0\\x \ne 1\end{array} \right.\)
Tập xác định \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {0;1} \right\}\)
b) \(y = \sqrt {{x^2} - 4x + 3} \) xác định \( \Leftrightarrow {x^2} - 4x + 3 \ge 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 3\\x \le 1\end{array} \right.\)
Tập xác định \(D = \left( { - \infty ;1} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right)\)
c) \(y = \frac{1}{{\sqrt {x - 1} }}\) xác định \( \Leftrightarrow x - 1 > 0 \Leftrightarrow x > 1\)
Tập xác định \(D = \left( {1; + \infty } \right)\)
Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) \(y = \frac{{1 - \cos x}}{{\sin x}}\);
b) \(y = \sqrt {\frac{{1 + \cos x}}{{2 - \cos x}}} .\)
a) Biểu thức \(\frac{{1 - \cos x}}{{\sin x}}\) có nghĩa khi \(\sin x \ne 0\), tức là \(x \ne k\pi \;\left( {k\; \in \;\mathbb{Z}} \right)\).
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là \(\mathbb{R}/{\rm{\{ }}k\pi {\rm{|}}\;k\; \in \;\mathbb{Z}\} \;\)
b) Biểu thức \(\sqrt {\frac{{1 + \cos x}}{{2 - \cos x}}} \) có nghĩa khi \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\frac{{1 + \cos x}}{{2 - \cos x}} \ge 0}\\{2 - \cos x \ne 0}\end{array}} \right.\)
Vì \( - 1 \le \cos x \le 1 ,\forall x \in \mathbb{R}\)
Vậy tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\)
1, Tính:
a/ A=\(\frac{2}{\sqrt{5}+1}+\sqrt{\frac{2}{3-\sqrt{5}}}\)
b/ B=\(\frac{2\left(\sqrt{2}-\sqrt{6}\right)}{3\sqrt{2-\sqrt{3}}}\)
2. Cho 2 hàm số : y=\(\frac{1}{2}x\left(d1\right)\)và y=-x+3 (d2)
a/ Vẽ đồ thị hai hàm số đó trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
b/ Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trên bằng phép tính
c/ Viết phương trình đường thẳng (d) biết (d) song song với (d2) và cắt (d1) tại điểm M có hoành độ là 4h
3. Xác định các hệ số a,b thỏa mãn: a3+b3 = \(\sqrt{8-4\sqrt{3}}-\sqrt{\frac{4}{\sqrt{2}+\sqrt{6}}}\). Tính giá trị của biểu thức M=a5+b5
1. Thực hiện phép tính :
\(A=\frac{4}{\sqrt{3}-1}-\frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}-\sqrt{8}\)
2. Xác định đường thẳng y = ax + b biết rằng đường thẳng này song song với đường thẳng y = -3x + 5 và cắt parabol \(y=2x^2\) tại điểm A có hoành độ bằng -1.
1.
\(A=\frac{4\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}-\frac{2\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{2-3}-\sqrt{8}\)
\(A=\frac{4\left(\sqrt{3}+1\right)}{2}-\frac{2\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{-1}-2\sqrt{2}\)
\(A=2\left(\sqrt{3}+1\right)+2\sqrt{2}-2\sqrt{3}-2\sqrt{2}\)
\(A=2\sqrt{3}+2-2\sqrt{3}\)
\(A=2\)
2. Đặt (D): y = ax + b (a khác 0)
(D1): y = -3x + 5
- Vì (D) // (D1): y = -3x+5 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\b\ne5\end{cases}}\)
- Vì (D) cắt (P): y = 2x^2 tại điểm A có hoành độ là -1 \(\Rightarrow x=-1\)
Thay x = -1 vào: y = 2x^2 = 2.(-1)^2 = \(2\)
Thay \(a=-3;x=-1;y=2\)vào:
\(ax+b=y\)
\(\Leftrightarrow-3.\left(-1\right)+b=2\)
\(\Leftrightarrow3+b=2\)
\(\Leftrightarrow b=-1\left(TMĐK\right)\)
Vậy: \(\left(D\right):y=-3x-1\)