Những câu hỏi liên quan
Đại An Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 9:54

AB=6

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 3 2022 lúc 9:55

Theo định lí Pytago ta có

\(BC^2=AB^2+AC^2\\ AB^2=BC^2-AC^2=\sqrt{10^2-8^2}\\ =\sqrt{100-64}=6\)

Tạ Phương Linh
3 tháng 3 2022 lúc 9:59

AB = 6

Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 10:05

\(AC=\sqrt{26^2-24^2}=10\left(cm\right)\)

\(IM=\sqrt{65^2-25^2}=60\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A và ΔIMN vuông tại I có

AB/IM=AC/IN

Do đó: ΔABC∼ΔIMN

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 2 2022 lúc 10:45

Mệttttt partttt 2 ;-;

\(AC^2=BC^2-AB^2=\sqrt{26^2-24^2}\\ =10\\ MI^2=MN^2-IN^2=\sqrt{65^2-25^2}\\ =60\\ Ta.có:\\ \dfrac{AC}{IN}=\dfrac{AB}{IM}=\dfrac{BC}{MN}\left(vì\dfrac{10}{25}=\dfrac{24}{60}=\dfrac{26}{65}\right)\\ \Rightarrow\Delta ABC~\Delta IMN\)

Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
24 tháng 2 2022 lúc 17:11

e làm a,b chung luôn nha chị

Xét tam giác ABC và tam giác A`B`C`, có:

\(\dfrac{AB}{A`B`}=\dfrac{BC}{B`C`}=2\) ( gt )

Góc A = góc A` = 90 độ

=> tam giác ABC đồng dạng tam giác A`B`C`

=>\(\dfrac{AC}{A`C`}=\dfrac{AB}{A`B`}=\dfrac{BC}{B`C`}=2\) ( tính chất 2 tam giác đồng dạng )

Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 23:13

a: Ta có: BM//AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: BM\(\perp\)AB

Bạch Liên
Xem chi tiết
ý phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 22:35

AC=12cm

TRẦN BẢO KHÁNH
15 tháng 1 2022 lúc 22:36

  tự vẽ hình nhé                                                                                                       Gọi E là trung điểm của CD.

Xét tam giác BDC ta có:

M là trung điểm của BC ( gt )

E là trung điểm của CD (cách vẽ)

=> EM là đường trung trực của tam giác BDC.

=> EM // BD => EM // ID ( I thuộc BD )

Xét tam giác AME có:

I là trung điểm của AM (gt)

EM // ID (cmt)

=> D là trung điểm của AE

Xét tam giác AME có:

I là trung điểm của AM (gt)

D là trung điểm của AE (cmt)

=> ID là đường trung bình của tam giác AME.

⇒ID=12ME⇒ID=12ME

Mà ME=12BDME=12BD ( ME là đường trung bình của tam giác BDC )

Nên ID=14BD(1)ID=14BD(1)

Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:

BC2 = AB2+AC2 ( Định lý Pitago thuận)

Thay: 

132 = 52 + AC2

169 = 25 + AC=> AC2 = 169 - 25 = 144

=> AC2 = 122

=> AC = 12 (cm)

Ta có: AD = ED ( D là trung điểm của AE )

ED = EC ( E là trung điểm của DC)

=> AD = ED = EC

Mà AD + ED + EC = AC (gt)

Nên: AD + AD + AD = AC 

=> 3AD = AC

=> AD = AC/3

Mặt khác AC = 12 cm (cmt)

=> AD = 12/3 = 4 (cm)

Xét tam giác ABD vuông tại A ta có:

BD2 = AB2+AD( định lý Pitago thuận)

BD= 52+42

BD2 = 25 + 20

BD2 = 45

=> BD=√45⇒BD=3√5(cm)(2)BD=45⇒BD=35(cm)(2)

Thế (2) vào (1) ta được:

ID=3√54(cm)(3)ID=354(cm)(3)

Ta có: 

BI + ID = BD ( I thuộc BD )

=> BI = BD - ID (4)

Thế (2), (3) vào (4) ta được:

BI=3√5−3√54BI=35−354

BI=3√5(1−14)BI=35(1−14)

BI=3√5.34BI=35.34

BI=9√54(cm)

ý phan
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 1 2022 lúc 22:45

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\\ AC^2=BC^2-AB^2\\ AC^2=13^2-5^2\\ AC^2=169-25\\ AC^2=144\\ AC=12\left(cm\right)\)

Shino Nguyễn
Xem chi tiết
Em Kều
Xem chi tiết
Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết