Bài 4. Cho các chất: CuO ; SO2 ; H2SO4 ; Cu(OH)2 ; Al2O3 ; Fe ; K2SO4 ; CuSO4.
a. Dung dịch NaOH phản ứng được với những chất nào kể trên? Viết PTHH
b. Dung dịch HCl phản ứng được với những chất nào kể trên? Viết PTHH
Bài 4 (SGK trang 91): Cho các oxit có công thức hóa học như sau:
a) SO3 b) N2O5 c) CO2;
d) Fe2O3 e) CuO g) CaO.
Những chất nào thuộc loại oxit axit ? chất nào thuộc loại oxit bazo?
Oxit axit bao gồm: SO2, N2O5, CO2
Oxit bazo bao gồm: Fe2O3, CuO, CaO
a, b c: Oxit axit.
d, e, g: Oxit bazơ.
Bài 4.Viết phương trình phản ứng của hiđro với các chất sau: CuO, O₂, Fe₂O³, Na₂O,PbO
\(H_2+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\\ 2H_2+O_2-^{t^o}\rightarrow2H_2O\\ 3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\ H_2+Na_2O-/\rightarrow\\ H_2+PbO-^{t^o}\rightarrow H_2O+Pb\)
2H2+O2->2H2O
CuO+H2->Cu+H2O
Fe2O3+3H2->2Fe+3H2O
PbO+H2->Pb+H2O
BÀI 1 : cho các chất sau: CaO , CuO, CO2 , K2O, MgO, NO2, SO3, Na2O, H2O, P2O5, PbO.
a. chất nào là oxit axit, chất nào là oxit bazo?
b. Đọc tên các oxit đó.
- Oxit axit
CO2 : cacbon đioxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
- Oxit bazo :
CaO : Canxi oxit
CuO : Đồng II oxit
K2O : Kali oxit
MgO : Magie oxit
Na2O : Natri oxit
PbO : Chì II oxit
- Oxit axit
+) CO2: Cacbon đioxit
+) NO2: Nitơ đioxit
+) SO3: Lưu huỳnh trioxit
+) P2O5: Điphotpho pentaoxit
+) H2O: Đihidro monoxit
- Oxit bazơ
+) CaO: Canxi oxit
+) CuO: Đồng (II) oxit
+) K2O: Kali oxit
+) Na2O: Natri oxit
+) PbO: Chì (II) oxit
Bài 1 . Cho các chất : CaO ,K , Cuo, P2O5,Al ,Ba .Chất nào tác dụng với nước .Viết phương trình hóa học xảy ra
Các chất tác dụng với nước là:
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
\(2Al+6H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3H_2\uparrow\)
* CuO không tác dụng được với nước.
Bài 1: Cho các chất sau: Na, SO3, Fe, CuO, P2O5, K, SO3, Mg(OH)2, Ca, BaO những chất nào có khả năng tác dụng với nước, viết các PTHH xảy ra.
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
SO3 + H2O -> H2SO4
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
2K + 2H2O -> 2KOH + H2
SO2 + H2O -> H2SO3
Ca + 2H2O -> Ca(OH)2 + H2
BaO + H2O -> Ba(OH)2
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
SO3 + H2O -> H2SO4
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
2K + 2H2O -> 2KOH + H2
SO2 + H2O -> H2SO3
Ca + 2H2O -> Ca(OH)2 + H2
BaO + H2O -> Ba(OH)2
Bài 1 :
Những chất có khả năng tác dụng với nước : Na , SO3 . P2O5 , K , Ca , BaO
Pt : \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
Chúc bạn học tốt
Bài tập 1: Viết PTHH thể hiện:
a/ Sự oxi hoá các chất: Cu, Al, C2H4, CO, Fe, Mg, S.
b/ Hiđro khử các chất: Fe3O4, Fe2O3, O2, HgO,PbO. Và cho biết chúng thuộc phản ứng hoá học nào?
Bài tập 2: Phân loại và gọi tên các chất có CTHH: CuO, P2O5, Cr2O3, Cl2O7, Na2O, MgO, Fe2O3, Al2O3, SO3, N2O, CO.
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\\
4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\
C_2H_4+4O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+4H_2O\\
2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\\
3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\
2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO
\\
S+O_2\underrightarrow{t^O}SO_2\)
B)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\
Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\
2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\
HgO+H_2\underrightarrow{t^o}Hg+H_2O\\
PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)
Bài 1:
a, \(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
\(CO+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(Mg+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}MgO\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
b, \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(O_2+2H_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
\(HgO+H_2\underrightarrow{t^o}Hg+H_2O\)
\(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)
Bạn tự chỉ ra loại pư nhé!
Bài 2:
CuO: oxit bazơ - Đồng (II) oxit
P2O5: oxit axit - Điphotpho pentaoxit.
Cr2O3: oxit lưỡng tính - Crom (III) oxit.
Cl2O7: oxit axit - Điclo heptaoxit
Na2O: oxit bazơ - Natri oxit.
MgO: oxit bazơ - Magie oxit.
Fe2O3: oxit bazơ - Sắt (III) oxit.
Al2O3: oxit lưỡng tính - Nhôm oxit.
SO3: oxit axit - Lưu huỳnh trioxit.
N2O: oxit axit - Đinitơ monooxit.
CO: oxit trung tính - Cacbon monooxit.
Bạn tham khảo nhé!
Bài 2. Điều chế bazơ
a) Cho các chất sau: Na, Na2O, Na2CO3, H2O, Ca(OH)2, BaO.Viết tất cả các PTHH điều chế NaOH
b) Cho các chất sau: NaOH, Ca(OH)2, HCl, CuO, CuSO4, Cu(NO3)2. Viết các PTHH điều chế Cu(OH)2
a)
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$Na_2CO_3 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + 2NaOH$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaOH$
b)
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$CuCl_2 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + 2NaCl$
$CuCl_2 + Ca(OH)_2 \to Cu(OH)_2 + CaCl_2$
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
$CuSO_4 + Ca(OH)_2 \to CaSO_4 + Cu(OH)_2$
$Cu(NO_3)_2 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + 2NaNO_3$
$Cu(NO_3)_2 + Ca(OH)_2 \to Ca(NO_3)_2 + Cu(OH)_2$
a)
2Na+2H2O→2NaOH+H22Na+2H2O→2NaOH+H2
Na2O+H2O→2NaOHNa2O+H2O→2NaOH
Na2CO3+Ca(OH)2→CaCO3+2NaOHNa2CO3+Ca(OH)2→CaCO3+2NaOH
BaO+H2O→Ba(OH)2BaO+H2O→Ba(OH)2
Ba(OH)2+Na2CO3→BaCO3+2NaOHBa(OH)2+Na2CO3→BaCO3+2NaOH
b)
CuO+2HCl→CuCl2+H2OCuO+2HCl→CuCl2+H2O
CuCl2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaClCuCl2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaCl
CuCl2+Ca(OH)2→Cu(OH)2+CaCl2CuCl2+Ca(OH)2→Cu(OH)2+CaCl2
CuSO4+2NaOH→Cu(OH)2+Na2SO4CuSO4+2NaOH→Cu(OH)2+Na2SO4
CuSO4+Ca(OH)2→CaSO4+Cu(OH)2CuSO4+Ca(OH)2→CaSO4+Cu(OH)2
Cu(NO3)2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaNO3Cu(NO3)2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaNO3
Cu(NO3)2+Ca(OH)2→Ca(NO3)2+Cu(OH)2
có ai biết giải bài giải bài này ko giúp mình với mình đang cần rất rất gấp mong các bạn giúp cho
Bài 1: cho các chất sau: CuO, Na2SO3, Al, Fe2O3,NO, Fe(OH)3 . Hãy chon 1 trong các chất đã cho tác dụng với axit sunfuric loãng sinh ra:
a, khí nặng hơn không khí và gây nên hiện tượng mưa axit
b, dd có màu xanh lam
c, dd có màu vàng nâu
d, dd ko có màu
viết PTHH xảy ra
Bài 2: cho các axit sau: FeO, SO2, CO, MgO, CO2.
a, oxit nào tác dụng được với dd axit clohidric
b, oxit nào t/d đc với dd kali hiđrôxit
c, oxit nào t/d vs nước
Viết PTHH
Bài 3: cho V lit khí sunfuro (ĐKTC) t/d vừa đủ với 200ml Ca(OH)2 nồng độ 0,5M tạo muối trung hòa.
a, Viết PTHH
b, Tính giá trị của V
c, tính khối lượng muối tạo thành.
Bài 1 :
a) Khí đó là $SO_2$
$Na_2SO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + SO_2 + H_2O$
b) Dung dịch đó là $CuSO_4$
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$
c) Dung dịch đó là $Fe_2(SO_4)_3$
$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
$2Fe(OH)_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 6H_2O$
d) Dung dịch đó là : $Al_2(SO_4)_3$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
Bài 2 :
a)
$FeO + 2HCl \to FeCl_2 + H_2O$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
b)
$SO_2 + KOH \to KHSO_3$
$CO_2 + KOH \to KHCO_3$
c)
$SO_2 + H_2O \rightleftharpoons H_2SO_3$
$CO_2 + H_2O \rightleftharpoons H_2CO_3$
Bài 3 :
a) $Ca(OH)_2 + SO_2 \to CaSO_3 + H_2O$
b) $n_{SO_2} = n_{Ca(OH)_2} = 0,2.0,5 = 0,1(mol)$
$V = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
c) $n_{CaSO_3} = n_{Ca(OH)_2} = 0,1(mol)$
$m_{CaSO_3} = 0,1.120 = 12(gam)$
Bài 1. Cho các chất sau: Mg, CuO, Ag, NaOH, CaCO3, Fe(OH)3 . Có bao nhiêu chất phản ứng trực tiếp với axit HCI. Viết các phương trình hóa học. Bài 2. Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H SO, loãng thu được x lít khi ở dktc. Hãy tỉnh: a. Giá trị X. b. Nồng độ dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 2:
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
_____0,1_____________0,1____0,1 (mol)
a, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, Ta có: m dd sau pư = 6,5 + 200 - 0,1.2 = 206,3 (g)
\(\Rightarrow C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,1.161}{206,3}.100\%\approx7,8\%\)
Bài 1:
Các chất phản ứng được với HCl là: \(Mg,CuO,NaOH,Fe\left(OH\right)_3,CaCO_3\)
PTHH:
\(Mg+HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2CO_3\)