Những câu hỏi liên quan
Koso Moyaki
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 9 2019 lúc 10:00

Chọn đáp án C

Đun nóng thấy có khí thoát ra là NaHCO3

Sục CO2 vào các ống nghiệm thấy có kết tủa là Ba(OH)2

Đổ NaHCO3 vào các ống nghiệm có khí bay ra là H2SO4

Dùng H2SO4 để nhận ra Na2CO3

Dùng Ba(OH)2 để nhận ra Na2SO4

Còn lại là BaCl2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 1 2017 lúc 9:22

Chọn đáp án C

Đun nóng thấy có khí thoát ra là NaHCO3

Sục CO2 vào các ống nghiệm thấy có kết tủa là Ba(OH)2

Đổ NaHCO3 vào các ống nghiệm có khí bay ra là H2SO4

Dùng H2SO4 để nhận ra Na2CO3

Dùng Ba(OH)2 để nhận ra Na2SO4

Còn lại là BaCl2

Bach
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 10 2023 lúc 22:58

- Trích mẫu thử.

- Cho từng mẫu thử pư với nhau.

   Na2CO3 Ba(HCO3)2  NaHSO4  KHCO3Mg(HCO3)2
Na2CO3       -         ↓       ↑       -         ↓
Ba(HCO3)2       ↓        -        ↑↓       -         - 
NaHSO4       ↑          ↑↓       -        ↑         ↑
KHCO3       -         -       ↑       -          -
Mg(HCO3)2       ↓        -       ↑       -         - 

+ Mẫu thử tạo 2 pư có kết tủa và 1 pư sủi bọt khí: Na2CO3.

+ Mẫu thử tạo 1 pư có kết tủa và 1 pư vừa có kết tủa vừa sủi bọt khí: Ba(HCO3)2

+ Mẫu thử tạo 1 pư vừa có kết tủa vừa sủi bọt khí và 3 pư sủi bọt khí: NaHSO4

+ Mẫu thử tạo 1 pư sủi bọt khí: KHCO3

+ Mẫu thử tạo 1 pư có kết tủa và 1 pư sủi bọt khí: Mg(HCO3)2.

- Dán nhãn.

PT: \(Na_2CO_3+Ba\left(HCO_3\right)_2\rightarrow2NaHCO_3+BaCO_{3\downarrow}\)

\(Na_2CO_3+2NaHSO_4\rightarrow2Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)

\(Na_2CO_3+Mg\left(HCO_3\right)_2\rightarrow2NaHCO_3+MgCO_{3\downarrow}\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+2NaHSO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+Na_2SO_4+2CO_2+2H_2O\)

\(2NaHSO_4+2KHCO_3\rightarrow Na_2SO_4+K_2SO_4+2CO_2+2H_2O\)

\(2NaHSO_4+Mg\left(HCO_3\right)_2\rightarrow Na_2SO_4+MgSO_4+2CO_2+2H_2O\)

 

 

Minh Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 7 2021 lúc 11:00

Cho các chất tác dụng lần lượt với nhau ta được bảng sau : 

 Ba(HCO3)2Na2CO3NaHCO3Na2SO4NaHSO4
Ba(HCO3)2-tủa-tủatủa+khí
Na2CO3tủa---khí
NaHCO3----khí
Na2SO4tủa---

-

NaHSO4tủa+khíkhíkhí--

Dung dịch nào tạo 2 kết tủa, 1 vừa kết tủa, vừa tạo khí => Ba(HCO3)2

Dung dịch nào tạo 1 kết tủa, 1 khí thoát ra => Na2CO3

Dung dịch nào tạo 1 khí thoát ra  => NaHCO3

Dung dịch nào tạo 1 kết tủa => Na2SO4

Dung dịch nào tạo 2 khí thoát ra, 1 vừa kết tủa, vừa tạo khí  => NaHSO4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 6 2019 lúc 13:38

Đáp án C

Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào các dung dịch trên:

Ở cả 3 dung dịch đều xuất hiện kết tủa trắng:

- Ống nghiệm 1:

Ba(NO3)2+ Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaNO3

- Ống nghiệm 2:

Ba(NO3)2+ Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaNO3

-Ống nghiệm 3:

Ba(NO3)2+ Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaNO3

Ba(NO3)2+ Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaNO3

Sau đó cho dung dịch HNO3 lần lượt vào các ống nghiệm trên:

- Ống nghiệm nào kết tủa tan hoàn toàn thì đó là BaCO3 → Ống nghiệm ban đầu chứa NaHCO3+ Na2CO3

2HNO3+ BaCO3 → Ba(NO3)2+ CO2+ H2O

- Ống nghiệm nào kết tủa không tan thì đó là BaSO4 → Ống nghiệm ban đầu chứa NaHCO3+ Na2SO4

- Ống nghiệm nào kết tủa tan 1 phần thì đó là BaCO3, BaSO→ Ống nghiệm ban đầu chứa Na2CO3+ Na2SO4

2HNO3+ BaCO3 → Ba(NO3)2+ CO2+ H2O

Nguyễn Trung
Xem chi tiết
No Năme
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 10 2021 lúc 7:39
 $HCl$$Ba(OH)_2$$Na_2CO_3$$MgCl_2$
$HCl$không hiện tượngkhông hiện tượngKhí không màukhông hiện tượng
$Ba(OH)_2$không hiện tượngkhông hiện tượngKết tủa trắngKết tủa trắng
$Na_2CO_3$Khí không màuKết tủa trắng không hiện tượngKết tủa trắng
$MgCl_2$không hiện tượngKết tủa trắngKết tủa trắngkhông hiện tượng
Kết quả :(1 khí)(2 kết tủa)(1 khí 2 kết tủa)(2 kết tủa)

 

- mẫu thử tạo 1 khí là HCl

- mẫu thử tạo 2 kết tủa là $Ba(OH)_2,MgCl_2$ - gọi là nhóm 1

- mẫu thử tạo 1 khí và 2 kết tủa là $Na_2CO_3$

Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào nhóm 1, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi rồi cho vào dd $Na_2CO_3$

- mẫu thử nào tan là $Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaOH$
$BaCO_3 \xrightarrow{t^o} BaO + CO_2$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

- mẫu thử không tan là $MgCl_2$
$MgCl_2 + Na_2CO_3 \to MgCO_3 + 2NaCl$
$MgCO_3 \xrightarrow{t^o} MgO + CO_2$

 

Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 7 2021 lúc 10:13

Cho các chất tác dụng lần lượt với nhau  ta có bảng sau :

 NaHCO3NaHSO4K2SO3Ca(HCO3)2Mg(HCO3)2
NaHCO3_\(\uparrow\)___
NaHSO4\(\uparrow\)_\(\uparrow\)\(\uparrow\)\(\downarrow\)\(\uparrow\)
K2SO3_\(\uparrow\)_\(\downarrow\)\(\downarrow\)
Ca(HCO3)2_\(\uparrow\)\(\downarrow\)\(\downarrow\)__
Mg(HCO3)_\(\uparrow\)\(\downarrow\)__

+  Có 1 chất khi cho vào 4 chất còn lại đều tạo khí, chất đó là NaHSO4 (vì NaHSO4 có tính axit do chứa gốc axit mạnh HSO4 - ):

+ Chất tạo 2 kết tủa và 1 khí : K2SO3

+ Chất tạo 1 kết tủa và vừa kết tủa vừa khí  : Ca(HCO3)2

+ Chất tạo 1 kết tủa và 1 khí : Mg(HCO3)2 

+ Chất tạo 1 khí : NaHCO3

PTHH: 

NaHSO4 + NaHCO3 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2O + CO2↑

2NaHSO4 + K2SO3 → Na2SO4 + K2SO4 + SO2 + H2O

2NaHSO4 + Mg(HCO3)2 \(\rightarrow\) MgSO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑

2NaHSO4 + Ca(HCO3)2 \(\rightarrow\) CaSO4↓ + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑

K2SO3 + Ca(HCO3)2\(\rightarrow\) 2KHCO3 + CaSO3↓ 

K2SO3 + Mg(HCO3)2 \(\rightarrow\) 2KHCO3 + MgSO3