Dùng phương pháp hoá học hãy phân biệt 2 hỗn hợp rắn phân biệt sau: \(A\left(Na_2CO_3,K_2CO_3\right);B\left(NaHCO_3,Na_2CO_3\right)\)
Giúp em với
58. Dùng 1 thuốc thử để phân biệt AlCl3 và ZnCl2
A. NaOH B. NaOH dư C. NH4OH D. NH4OH dư
59. Dùng 1 thuốc thử để phân biệt Al(NO3)3 và Pb(NO3)2
A. dd HCl loãng B. NaOH dư C. NH4OH D. NaOH
60.Phân tử nào sau đây là hợp chất cộng hóa trị có cực?
A. F2 B. NH3 C. CaCl2 D. BaO
61.Trong công thức CS2 , tổng số các đôi e tự do chưa tham gia liên kết là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
62.dung dịch có [H]+ >10-7M là môi trường
A. bazơ B. trung tính C. acid D. acid yếu
63. Môi trường của dd tạo thành khi trộn 100 ml dd HCl 1M với 400 ml dd NaOH 0,25M là:
A. bazơ B. acid yếu C. acid D. trung tính
Phân tích phương pháp chuẩn độ acid - base của 4 chất acid nalidixic, boric, benzoic, Acetylsalicylic theo các mục sau Ứng dụng: Tên cách chuẩn độ: Dung dịch chuẩn độ : Tên chỉ thị:
Mn giúp em với ạ
chỉ dùng 1 dd hoá chất phân biệt Fe(NO3)3 AlCl3 MgSO4 CuCl2 H2SO4 NH4Cl K2SO4
cho em hỏi những câu nhận biết này nên dùng gì mới đúng
51 Để nhận biết ion Ba2+ ta dùng dd : A. NaCl B. KI C. H2C2O4 D. Na2S
52. Để nhận biết ion Cu2+ ta dùng dd : A. dd BaSO4 B. bằng màu dd
C. KNO3 D. KCl
53. Để nhận biết ion Cl- ta dùng dd A. AgI B. AgNO3 C. KBr D. AgF
54. Để nhận biết ion K2SO4 ta dùng dd: A. Ca2+ B. Ba2+ C. Ag+ D. A, B, C đúng
55. Để nhận biết dd KMnO4 và dd NaOH trong 2 lọ mất nhãn ta dùng: A. giấy quỳ B. Fe3+ C. A, B đúng
D. không cần dùng hóa chất
56. Nhận biết Ca2+, Cu2+, Fe3+, CO32- bằng dung dịch A. Ca2+ B. CO2-3 C. OH- D. A, B đúng
57. Dùng 1 thuốc thử để phân biệt NaCl và NaI
A. Ag+ B. NO-3
C. A, B đúng D. A,B sai
Sinh viên A tiến hành một thí nghiệm khác như sau: hòa tan 50 gam KNO3 trong 50 ml H2O ở 60oC. Sau đó làm lạnh dung dịch thu được xuống 10oC, thấy có m gam KNO3 bị kết tinh tách ra khỏi dung dịch. Biết khối lượng riêng của nước ở 60oC và 10oC tương ứng là 0,9832 g/ml và 1 g/ml. Xác định m? A. 37,5 gam. B. 35,7 gam. C. 37 gam. D. 35 gam.
Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: H\(_2\)SO\(_4\), MgCl\(_2\), \(Ba\left(NO_3\right)_2\), K\(_2\)SO\(_3\), Na\(_2\)CO\(_3\), NaOH, K\(_2\)S.
Dung dịch A là FeSO4 có lẫn tạp chất Fe2(SO4)3. Để xác định nồng độ mol của mỗi chất trong dung dịch A, người ta tiến hành những thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Thêm dần dần dung dịch NaOH vào 20ml dung dịch A cho đến dư, đun nóng. Lọc lấy kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi, được chất rắn duy nhất có khối lượng 1,2 gam.
Thí nghiệm 2: Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào 20 ml dung dịch A, rồi nhỏ dần dần từng giọt dung dịch KMnO4 vào dung dịch trên lắc nhẹ. Khi đun dung dịch có màu hồng thì ngừng thí nghiệm, người ta đã dùng hết 10 ml dung dịch KMnO4 0,2 M.
a. Giải thích quá trình thí nghiệm và viết các phương trình hóa học.
b. Tính nồng độ mol của mỗi chất có trong dung dịch A ban đầu.
c. Bằng phương pháp hóa học nào có thể loại bỏ được tạp chất trong dung dịch A ban đầu. Viết phương trình hóa học của phản ứng đã dùng.