Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 16:07

Ta có

\(\begin{array}{l}\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\\ \Leftrightarrow \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \sin \left( {\frac{\pi }{4}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + \frac{\pi }{4}{\rm{ }} = {\rm{ }}\frac{\pi }{4} + k2\pi ;k \in Z\\x + \frac{\pi }{4}{\rm{ }} = {\rm{ }}\pi {\rm{ - }}\frac{\pi }{4} + k2\pi ;k \in Z\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = {\rm{ }}k2\pi ;k \in Z\\x{\rm{ }} = {\rm{ }}\frac{\pi }{2} + k2\pi ;k \in Z\end{array} \right.\end{array}\)

Mà \(x \in \left[ {0;\pi } \right]\) nên \(x \in \left\{ {0;\frac{\pi }{2}} \right\}\)

Vậy phương trình đã cho có số nghiệm là 2.

Chọn C

Trần Đông
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 7 2020 lúc 11:16

Lời giải:
$\sin (x+\frac{\pi}{4})=1$

$\Rightarrow x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{2}+2k\pi$ ($k$ nguyên)

$\Leftrightarrow x=2k\pi+\frac{\pi}{4}=\pi (2k+\frac{1}{4})$

Vì $x\in [0;3\pi]$

$\Leftrightarrow 0\leq \pi (2k+\frac{1}{4})\leq 3\pi$

$\Leftrightarrow 0\leq 2k+\frac{1}{4}\leq 3$

$\Leftrightarrow \frac{-1}{8}\leq k\leq \frac{11}{8}$

Vì $k$ nguyên nên $k\in\left\{0; 1\right\}$

Có 2 giá trị của $k$ thỏa mãn tương ứng có 2 giá trị của $x$ thỏa mãn, hay pt có 2 nghiệm.

Hoàng Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
nanako
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2020 lúc 23:08

1.

\(\Leftrightarrow2x-\frac{\pi}{4}=x+\frac{\pi}{3}+k\pi\)

\(\Rightarrow x=\frac{7\pi}{12}+k\pi\)

\(-\pi< \frac{7\pi}{12}+k\pi< \pi\Rightarrow-\frac{19}{12}< k< \frac{5}{12}\Rightarrow k=\left\{-1;0\right\}\) có 2 nghiệm

\(x=\left\{-\frac{5\pi}{12};\frac{7\pi}{12}\right\}\)

2.

\(\Leftrightarrow3x-\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Rightarrow x=\frac{5\pi}{18}+\frac{k\pi}{3}\)

Nghiệm âm lớn nhất là \(x=-\frac{\pi}{18}\) khi \(k=-1\)

3.

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{3\pi}{4}=\frac{\pi}{3}+k2\pi\\x-\frac{3\pi}{4}=\frac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{13\pi}{12}+k2\pi\\x=\frac{17\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Nghiệm âm lớn nhất \(x=-\frac{7\pi}{12}\) ; nghiệm dương nhỏ nhất \(x=\frac{13\pi}{12}\)

Tổng nghiệm: \(\frac{\pi}{2}\)

nanako
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 9 2020 lúc 13:34

1.

Từ đường tròn lượng giác ta thấy pt đã cho có nghiệm duy nhất thuộc \(\left[-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{3}\right]\) khi và chỉ khi:

\(\left[{}\begin{matrix}2m=1\\0\le2m< \frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\frac{1}{2}\\0\le m< \frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

2.

\(\Leftrightarrow3x-\frac{\pi}{3}=x+\frac{\pi}{4}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{7\pi}{24}+\frac{k\pi}{2}\)

\(-\pi< \frac{7\pi}{24}+\frac{k\pi}{2}< \pi\Rightarrow-\frac{31}{12}< k< \frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow k=\left\{-2;-1;0;1\right\}\) có 4 nghiệm

3.

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\2x+\frac{\pi}{3}=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{6}+k\pi\\x=\frac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\) có 4 điểm biểu diễn

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 1 lúc 22:03

\(\Leftrightarrow\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2sin^2x.cos^2x+\dfrac{1}{2}sin\left(4x-\dfrac{\pi}{2}\right)+\dfrac{1}{2}sin2x-\dfrac{3}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2}sin^22x-\dfrac{1}{2}cos4x+\dfrac{1}{2}sin2x-\dfrac{3}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1-cos4x}{2}\right)-\dfrac{1}{2}cos4x+\dfrac{1}{2}sin2x-\dfrac{3}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}cos4x+\dfrac{1}{2}sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}\left(1-2sin^22x\right)+\dfrac{1}{2}sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow...\)