Những câu hỏi liên quan
Ngọc Linh Đặng Nguyễn
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
19 tháng 11 2019 lúc 22:17

hh chất rắn + CuSO4 \(\rightarrow\)Chỉ có Fe pứ

\(\rightarrow\) 3,32g chất rắn là FeO và Fe2O3 ko pứ

\(\rightarrow\) mFe = 8,64÷2 - 3,32 = 1g

\(\rightarrow\)nFe = \(\frac{1}{56}\)mol

nNO = 0,015 mol

Fe + 4HNO3\(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

\(\frac{1}{56}\) ____________________\(\frac{1}{56}\)__________(mol)

3FeO+10HNO3\(\rightarrow\)3Fe(NO3)3+NO+5H2O

3.(0,015-\(\frac{1}{56}\))__________ (0,015 - \(\frac{1}{56}\))mol

mFeO=

Cách làm là như vậy. Bạn xem lại số liệu nhé.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Linh Đặng Nguyễn
Xem chi tiết
Đức Hiếu
20 tháng 11 2019 lúc 12:29
Theo gt ta có: \(n_{Fe/phan1}=\frac{3,32-6,48:2}{64-56}=0,01(mol)\) Đến đây viết phương trình phản ứng tạo khí của phần 2 hoặc ta dùng bảo toàn e ta có \(n_{FeO}=0,015(mol)\) Từ đó tìm tiếp
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
20 tháng 11 2019 lúc 16:58

Gọi số mol của Fe; FeO; Fe2O3 trong hh ban đầu là: 2x; 2y; 2z

\(n_{NO}=0,015\left(mol\right)\)

Ta có: \(\text{ 56x+72y+ 160z= 3.24 (1)}\)

PTHH:

\(\text{Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓}\)

x_______________________x

\(\text{Fe + 4HNO3→ Fe(NO3)3 + NO+ 2H2O}\)

x________________________x

\(\text{3FeO + 10HNO3→ 3Fe(NO3)3 + NO+ 5H2O}\)

y_____________________________\(\frac{y}{3}\)

\(\text{Fe2O3+ 6HNO3→ 2Fe(NO3)3 + 3H2O}\)

Nên : 3,32 g chấy rắn là: Cu ; FeO; Fe2O3⇒\(\text{ 64x+ 72y+ 160z= 3,32 (2) }\)

Ta lại có: \(x+\frac{y}{3}=0,015\left(3\right)\)

⇒ Từ (1); (2); (3) ta được: x=0,01 ; y= 0,015; z= 0,01 mol

\(\text{mFe = 0,02 .56= 1,12 g}\)

\(\text{ mFeO= 0,03 . 72=2,16 g}\)

\(\text{mFe2O3 = 0,02 .160=3,2 g}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dung Hạnh
Xem chi tiết
Dung Hạnh
16 tháng 10 2016 lúc 12:40

đề thi hoá ... rất dễ

Bình luận (3)
Học sinh nghiêm túc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
13 tháng 9 2020 lúc 19:10

Tham khảo tại :

Chia 8,64 gam hỗn hợp Fe, FeO và Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Phần (1) cho vào cốc đựng dung dịch CuSO4, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 4,4 ga

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 12 2019 lúc 17:46

Đáp án D

Đặt: FeC13: 2a mol ; FeC12 a mol

Bình luận (0)
Phương Uyên
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
29 tháng 4 2022 lúc 7:36

undefined

undefined

Bình luận (0)
Tuyết Super
Xem chi tiết
Nguyễn Địch Nhât MInh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 4 2021 lúc 9:18

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 1 phần)

_ Phần 1:

PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

Ta có: m hỗn hợp tăng = mO2 \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}+\dfrac{1}{2}n_{Mg}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)

_ Phần 2: Cu không tác dụng với dd HCl.

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=y\left(mol\right)\)

⇒ y = 0,15 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,35\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=2.\left(0,35.64+0,15.24\right)=52\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (1)
Tô Ngọc Hà
Xem chi tiết