Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 17:25

a: Để Q là phân số thì n+2<>0

hay n<>-2

b: n=1 thì Q=-2/1+2=-2/3

n=-5 thì Q=-2/-5+2=-2/-3=2/3

 

Quỳnh Anh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 23:43

a: ĐKXĐ: x<>1; x<>-1

b: \(A=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-4}{x-1}\)

c: Để A là số nguyên thì x-1-3 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Hoài Namm
Xem chi tiết
ILoveMath
17 tháng 8 2021 lúc 8:39

ĐKXĐ: \(x^2-4x+16\ge0\Rightarrow\left(x^2-4x+4\right)+12\ge0\) (luôn đúng) 

dobaoly
Xem chi tiết
Thanh Thảo Thái Thị
Xem chi tiết
Thanh Thảo Thái Thị
3 tháng 9 2021 lúc 10:30

giúpp mình vs

 

 

Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 9 2021 lúc 10:35

a) \(\dfrac{3x+3}{x^2-1}\)

\(ĐKXĐ:x\ne1\)
b) \(\dfrac{3x+3}{x^2-1}=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3}{x-1}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2021 lúc 14:32

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b: \(\dfrac{3x+3}{x^2-1}=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{3}{x-1}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 8 2018 lúc 8:22

Ta có:  x 2 – 4 x + 4 ≠ 0 ⇔ ( x - 2 ) 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 2

Vậy điều kiện để phân thức xác định là x ≠ 2

Tuan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 1 2022 lúc 16:36

ĐKXĐ: 

\(x-3\ne0\Rightarrow x\ne3\)

Yume.bae
Xem chi tiết
Phạm Minh Quang
28 tháng 3 2021 lúc 7:45

Ta có: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m-4=0\)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi △'>0\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-m+4>0\Leftrightarrow m^2+m+5>0\)(luôn đúng)

Theo Vi-ét \(x_1+x_2=2\left(m+1\right);x_1x_2=m-4\)

\(A=x_1+x_2-2x_1x_2+2021=2\left(m+1\right)-2\left(m-4\right)+2021=2031\) không phụ thuộc vào m

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2017 lúc 10:00

Biểu thức  x 2 - 25 x 2 - 10 x + 25 x xác định khi x 2 - 10 x + 25 ≠ 0 và x  ≠  0

x 2 - 10 x + 25   ≠  0 ⇔ x - 5 2   ≠  0 ⇔ x  ≠  5

Vậy điều kiện để biểu thức xác định là x  ≠  0 và x  ≠  5