Những câu hỏi liên quan
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 8 2021 lúc 22:44

Hàm là bậc nhất khi:

a. \(3m-2\ne0\Rightarrow m\ne\dfrac{2}{3}\)

b. \(3-m>0\Rightarrow m< 3\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1\ne0\\m+2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{1}{2}\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)

d. \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-4=0\\m+2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 22:45

a: ĐKXĐ: \(m\ne\dfrac{2}{3}\)

b: ĐKXĐ: \(m< 3\)

c: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}m\ge\dfrac{1}{2}\\m< -2\end{matrix}\right.\)

d: ĐKXĐ: \(m=2\)

Bình luận (0)
Quỳnh Cà Ri
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 3 2023 lúc 16:50

a.

Hàm số nghịch biến khi \(x< 0\Rightarrow-3m-2>0\Rightarrow m< -\dfrac{2}{3}\)

b.

Do \(a=m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2>0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến khi \(x>0\) và nghịch biến khi \(x< 0\)

c.

Hàm đồng biến khi \(x>0\Rightarrow2m+3>0\)

\(\Rightarrow m>-\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 12 2023 lúc 23:53

Lời giải:
a. $y=mx-x^2-2x+mx^2+m=x^2(m-1)+x(m-2)+m$

Lấy $x_1,x_2\in R$ sao cho $x_1\neq x_2$

$y(x_1)=x_1^2(m-1)+x_1(m-2)+m$

$y(x_2)=x_2^2(m-1)+x_2(m-2)+m$
Để hàm đồng biến thì:

$\frac{y(x_1)-y(x_2)}{x_1-x_2}>0$

$\Leftrightarrow \frac{x_1^2(m-1)+x_1(m-2)+m-[x_2^2(m-1)+x_2(m-2)+m]}{x_1-x_2}>0$

$\Leftrightarrow \frac{(m-1)(x_1^2-x_2^2)+(m-2)(x_1-x_2)}{x_1-x_2}>0$

$\Leftrightarrow (m-1)(x_1+x_2)+(m-2)>0$ 

Với mọi $x_1,x_2\in\mathbb{R}$ thì không có cơ sở để tìm $m$ sao cho hàm đồng biến.

b.

Xét tương tự câu 1, với $x_1\neq x_2\in \mathbb{R}$ thì hàm đồng biến khi:

$(m^2-3m+2)(x_1+x_2)+(m-1)>0$

Với mọi $x_1, x_2\in\mathbb{R}$ thì điều này xảy ra khi:

$m^2-3m+2=0$ và $m-1>0$

$\Leftrightarrow (m-1)(m-2)=0$ và $m-1>0$

$\Leftrightarrow m=2$

 

Bình luận (0)
thuychi_065
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 11 2023 lúc 6:41

a) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:

3m + 5 ≠ 0

⇔ 3m ≠ -5

⇔ m ≠ -5/3

b) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:

2m² + 3 ≠ 0

⇔2m² ≠ -3 (luôn đúng)

Vậy m ∈ R

c) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:

m² - 3m = 0 và 3 - m ≠ 0

*) m² - 3m = 0

⇔ m(m - 3) = 0

⇔ m = 0 hoặc m - 3 = 0

**) m - 3 = 0

⇔ m = 3

*) 3 - m ≠ 0

⇔ m ≠ 3

Vậy m = 0 thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 4:41

a: Để đây là hàm số bậc nhất thì 3m+5<>0

=>3m<>-5

=>\(m< >-\dfrac{5}{3}\)

b: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(2m^2+3\ne0\)

mà \(2m^2+3>=3>0\forall m\)

nên \(m\in R\)

c: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-3m=0\\3-m< >0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-3\right)=0\\m< >3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
3 tháng 11 2016 lúc 20:15

a/ Để hàm số này là hàm bậc nhất thì

\(\hept{\begin{cases}\left(3n-1\right)\left(2m+3\right)=0\\4m+3\ne0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=\frac{1}{3}\\m=\frac{-3}{2}\end{cases}}\)

Các câu còn lại làm tương tự nhé bạn

Bình luận (0)
phamtruongtu
3 tháng 11 2016 lúc 20:11

NHAMMATTAOCUNGLAMDUOC

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
3 tháng 11 2016 lúc 20:18

\(\orbr{\begin{cases}n=\frac{1}{3}va\:\:m\ne\frac{-3}{4}\\m=-\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Mình nhầm sorry nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Chuyên
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 9 2021 lúc 18:59

c)\(\left(xy^2-1\right)\left(x^2y+5\right)\)

\(=x^3y^3+5xy^2-x^2y-5\)

d)\(4\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(4x^2+1\right)\)

\(=4\left(x^2-\dfrac{1}{4}\right)\left(4x^2+1\right)\)

\(=4\left(4x^4+x^2-x-\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=16x^4+4x^2-4x-1\)

Bình luận (0)
Minh Hiếu
14 tháng 9 2021 lúc 18:56

Bài 9

a)\(\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)                               b)\(\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16\right)\)

\(=x^2+4x+3x+12\)                         \(=\left(x-4\right)\left(x^2+x.4+4^2\right)\)

\(=x^2+7x+12\)                                  \(=x^3-4^3=x^3-64\)

Bình luận (0)
Phan An
14 tháng 9 2021 lúc 19:43

bài 13

Tìm 2 số lẻ liên tiếp,biết bình phương số lơn lớn hơn bình phương số nhỏ là 80 đơn vị 

    2 số lẻ liên tiếp,biết bình phương số lơn lớn hơn bình phương số nhỏ là 80 đơn vị là :

                 19^2 và 21^2

Bình luận (0)
Kim Taehyung
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
28 tháng 7 2018 lúc 11:05

a) Để y là hàm số bậc nhất

\(thì\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3m-1\right)\left(2n+3\right)=0\\4n+3\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}3m-1=0\\2n+3=0\end{matrix}\right.\\4n\ne-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{3}\\n=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy để y là hàm số bậc nhất thì \(m=\dfrac{1}{3}\) hoặc \(n=-\dfrac{3}{2}\)

b;c Tương tự.

Bình luận (1)