Mạch RLC nối tiếp có C= \(\frac{10^{-4}}{\pi}\) F, L=\(\frac{1}{\pi}\) H. Mạch điện trên được mắc vào dòng điện trong mạch xoay chiều có f thay đổi . Tìm f để dòng điện trong mạch có giá trị cực đại
A:100Hz
B:60Hz
C:50Hz
D:120Hz
Mạch ddieejn xoay chiều RLC ghép nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi, điện trở thuần R không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc mạch vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz. Khi thay đổi C thì ứng với hai giá trị của \(C=C_1=\frac{10^{-4}}{\pi}\) F hay \(C=C_2=\frac{10^{-4}}{3\pi}\) F thì mạch tiêu thụ cùng một công suất, nhưng cường độ dòng điện tức thời lệch pha nhau một góc \(\frac{2\pi}{3}\). Điện trở thuần R bằng??
Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp trong đó cuộn dây dây thuần cảm có độ tự cảm \(L=\frac{1}{\pi}\) H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc mạch vào mạng điện xoay chiều, tần số f = 50 Hz. Khi thay đổi C thì ứng với hai giá trị của \(C=C_1=\frac{10^{-4}}{\pi}\) F hay \(C=C_2=\frac{10^{-4}}{3\pi}\) F thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng nhau. Tính giá trị của R?
Mạch RLC mắc nối tiếp có C = 10-4/π F, L= 1/π H.Mạch điện trên được mắc vào dòng điện trong mạch xoay chiều có f thay đổi.Tìm f để dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại ?
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó R C 2 < 2 L . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2 π f t V, trong đó U có giá trị không đổi, f thay đổi được. Khi f = f 1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị cực đại và mạch tiêu thụ một công suất bằng 3 4 công suất cực đại. Khi tần số của dòng điện là f 2 = f 1 + 100 Hz thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có giá trị cực đại. Tính tần số của dòng điện khi điện áp trên tụ điện là cực đại
A. 150Hz
B. 75 5 H z
C. 75 2 H z
D. 125Hz
Hệ số công suất của mạch khi điện áp hiệu dụng trên tụ hoặc cuộn cảm cực đại là
cos φ = 2 1 + ω C ω L − 1 ⇒ ω C ω L = 0 , 6
Kết hợp với Hz f 1 f 1 + 100 = 0 , 6 ⇒ f 1 = 150
Đáp án A
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó R C 2 < 2 L . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2 π f t V, trong đó U có giá trị không đổi, f thay đổi được. Khi f = f 1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị cực đại và mạch tiêu thụ một công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi tần số của dòng điện là f 2 = f 1 + 100 H z thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có giá trị cực đại. Tính tần số của dòng điện khi điện áp trên tụ điện là cực đại
A. 150 Hz
B. 75 5 H z
C. 75 2 H z
D. 125 Hz
Hệ số công suất của mạch khi điện áp hiệu dụng trên tụ hoặc cuộn cảm cực đại là
cos φ = 2 1 + n P = P m a x cos 2 φ → cos 2 φ = 0 , 75 → n = 5 3
Kết hợp với n = f L f C ↔ 5 3 = f 1 + 100 f 1 → f 1 = 150 H z .
Đáp án A
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 π ( H ) . Khi f = 50 H z hoặc f = 200 H z thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đều bằng 0,4 A. Điều chỉnh f để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch có giá trị cực đại. Giá trị cực đại này bằng:
A. 0,75 A
B. 0,5 A
C. 1 A
D. 1,25 A
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó RC2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 2 c o s ( 2 π f t ) V, trong đó U có giá trị không đổi, tần số f có thể thay đổi được. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại và tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi tần số dòng điện là f2 = f1 + 100 Hz thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị f1 là:
A. 75 2 Hz
B. 150 Hz
C. 75 5 Hz
D. 125 Hz
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó R C 2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2 π f t V, trong đó U có giá trị không đổi, tần số f có thể thay đổi được. Khi f = f 1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại và tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi tần số dòng điện là f 2 = f 1 + 100 Hz thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị f 1 là:
A. 75 2 Hz
B. 150 Hz.
C. 75 5 Hz.
D. 125 Hz.
Đáp án B
+ Khi f = f 1 = f C → điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại
Công suất tiêu thụ của toàn mạch P = P max cos 2 φ = 0 , 75 P max ⇒ cos 2 φ = 2 1 + n = n = 7 6 .
+ Khi f = f 2 = f 1 + 100 = f L
điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại:
n = f L f C = f 1 + 100 f 1 = 7 6 ⇒ f 1 = 150 H z . Ghi chú: Với bài toán tần số góc biến thiên để điện áp hiệu dụng trên các phần tử cực đại, ta có thể áp dụng kết quả chuẩn hóa sau:
Ta để ý rằng khi tăng dần ω thì thứ tự cực đại của các điện áp là
ω C = X L → ω L = 1 L C → ω L = 1 C X
ω L ω C = ω R 2
Để đơn giản cho biểu thức ta tiến hành chuẩn hóa X = 1 và đặt n = ω L ω C = L C .
+ Khi U C max thì ω C = X L ⇒ Z L = X = 1 , n = L C = Z L Z C ⇒ Z C = n
khi đó U C max = U 1 - n - 2 cos φ = 2 n + 1
+ Khi U L max thì ω L = 1 C X ⇒ Z C = X = 1 , n = L C = Z L Z C ⇒ Z L = n
khi đó U L max = U 1 - n - 2 cos φ = 2 n + 1
Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R và tần số dòng điện f có thể thay đổi. Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R = R0 để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là P1. Cố định cho R = R0 và thay đổi f đến giá trị f = f0 để công suất mạch cực đại P2. So sánh P1 và P2?
A. P 1 = P 2
B. P 2 = 2 P 1
C. P 2 = 2 P 1
D. P 1 = 2 P 2
Đáp án B
+ Công suất tiêu thụ trong mạch khi R = R 0 là P 1 = U 2 2 R 0
+ Công suất tiêu thụ của mạch khi f = f 0 => mạch cộng hưởng P 2 = U 2 R 0 => P 2 = 2 P 1