Gọi \(r_1,r_2,r_3\) là số dư của phép chia 9876,54321012345 cho 12345;67890;246801 . Tìm UWCLN,BCNN của \(r_1,r_2,r_3\)
HELP ME.... mình cảm ơn
cho \(R_1;R_2;R_3\) mắc nối tiếp , biết \(R_1\)=1Ω;\(R_2=2\Omega;R_3=2\Omega;U_{AB}=16V\) TÌM
a)điện trở tương đương của đoạn mạch
b)hiệu điện thế đầu mỗi điện trở
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+2=5\Omega\)
\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{5}=3,2A\)
\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot3,2=3,2V\)
\(U_2=U_3=3,2\cdot2=6,4V\)
Cho 3 điện trở \(R_1,R_2,R_3.\) Hỏi có bao nhiêu cách mắc điện trở này thành mạch điện. Với mỗi mạch điện tính \(R_{tươngđương}\) ; với \(R_1=2ôm\) ,\(R_2=4ôm,\) \(R_3=6ôm\)
Đường tròn (O;R) nội tiếp tam giác ABC. Các tiếp tuyến với đường tròn (O) song song với các cạnh của tam giác ABC cắt từ tam giác ABC thành ba tam giác nhỏ. Gọi \(_{r_1,r_2,r_3}\) lần lượt là bán kính các đường tròn nội tiếp tam giác nhỏ đó. Chứng minh rằng: \(r_1+r_2+r_3=r\)
Cho tứ giác \(A_1A_2A_3A_4\) không nội tiếp đường tròn. Gọi \(O_1,r_1\) lần lượt là tâm và bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác \(A_2A_3A_4\). Định nghĩa tương ứng cho \(O_2,O_3,O_4\) và \(r_2,r_3,r_4\). Chứng minh rằng
\(\sum\limits^4_{i=1}\dfrac{1}{O_iA_i^2-r_i^2}=0\)
Ta biết rằng \(\sqrt 2 \) là một số vô tỉ và \(\sqrt 2 = 1,4142135624...\)
Gọi \(\left( {{r_n}} \right)\) là dãy số hữu tỉ dùng để xấp xỉ số \(\sqrt 2 ,\) với \({r_1} = 1;{r_2} = 1,4;{r_3} = 1,41;{r_4} = 1,4142;...\)
a) Dùng máy tính cầm tay, hãy tính: \({3^{{r_1}}};{3^{{r_2}}};{3^{{r_3}}};{3^{{r_4}}}\) và \({3^{\sqrt 2 }}.\)
b) Có nhận xét gì về sai số tuyệt đối giữa \({3^{\sqrt 2 }}\) và \({3^{{r_n}}},\) tức là \(\left| {{3^{\sqrt 2 }} - {3^{{r_n}}}} \right|,\) khi n càng lớn?
a: \(3^{r1}=3^1=3\)
\(3^{r2}\simeq3^{1.4}\simeq\text{4 , 655536722}\)
\(3^{r3}\simeq3^{1.41}\simeq\text{4 , 706965002}\)
\(3^{r4}=3^{1.4142}\simeq4,\text{72873393}\)
\(3^{\sqrt{2}}=\text{4 , 728804388}\)
b: \(\left|3^{\sqrt{2}}-3^{r1}\right|=\text{4 , 728804388 − 3 = 1 , 728804388 }\)
\(\left|3^{\sqrt{2}}-3^{r2}\right|=\text{4,728804388-4,655536722=0,07326766609}\)
\(\left|3^{\sqrt{2}}-3^{r3}\right|=\text{4,728804388 − 4,706965002 = 0,02183938612 }\)
\(\left|3^{\sqrt{2}}-3^{r4}\right|=\text{4,728804388−4,72873393=0,0000704576662}\)
=>Khi n càng tăng dần thì sai số tuyệt đối càng giảm
Cho mạch điện như hình vẽ:
Trong đó \(U_{AB}=100V,U_{AD}=50V,U_{CB}=70V\)
Ampe kế chỉ là \(1,5A\).
Tính: \(R_1,R_2,R_3\)
Do các điện trở được mắc nối tiếp với nhau nên ta có:
\(I_{AB}=I_{AD}=I_{CB}=1,5A\)
\(R_{AB}=R_1+R_2+R_3=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{100}{1,5}=\dfrac{200}{3}\Omega\) (1)
\(R_{AD}=R_1+R_2=\dfrac{U_{AD}}{I_{AD}}=\dfrac{50}{1,5}=\dfrac{100}{3}\Omega\) (2)
\(R_{CB}=R_2+R_3=\dfrac{U_{CB}}{I_{CB}}=\dfrac{70}{1,5}=\dfrac{140}{3}\Omega\) (3)
Từ (1), (2), (3) Ta tìm được: \(R_1=20\Omega,R_2=\dfrac{40}{3}\Omega,R_3=\dfrac{100}{3}\Omega\)
Hãy chứng minh rằng điện trở tương đương \(R_{tđ}\) của một đoạn mạch song song ,chẳng hạn gồm ba điện trở \(R_1,R_2,R_3\) mắc song song với nhau, thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần (\(R_{tđ}< R_1;R_{tđ}< R_2;R_{tđ}< R_3\))
Xét đoạn mạch gồm ba điện trở \(R_1,R_2,R_3\) mắc song song :
Ta có : \(I=I_1+I_2+I_3\)
\(U=U_1=U_2=U_3\) hay \(IR_{tđ}=I_1R_1=I_2R_2=I_3R_3\)
Vì \(I_1< I\), do đó \(R_{tđ}< R_1\).
Do \(I_2< I\) nên \(R_{tđ}< R_2\), tương tự với \(I_3< I\Rightarrow R_{tđ}< R_3\). (đpcm)
Cách khác cách của Minh :v
Trong đoạn mạch song song mắc n điện trở:
\(\dfrac{1}{R_{rđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}+...+\dfrac{1}{R_n}\)
Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_1}\Rightarrow R_{tđ}< R_1\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}< R_2\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{tđ}< R_3\)
...
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}\Rightarrow R_{tđ}< R_n\)
Do đó điện trở tương đương của đoạn mạch song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần.
\(R_1\)=10Ω
\(R_2\)= 20Ω
\(R_3\)=20 Ω
\(I_1\)= 1 A
____________
\(R_{td}\) =? Ω
\(\text{I}_2\)= ? A
\(I_3\)= ? A
\(P_1\)= ? W
\(P_2\)= ? W
\(P_{AB}\)= ? W
a) \(R_1\)nt( \(R_2\)//\(_{R_3}\))
b)\(R_1\)//(\(R_2\)nt \(R_3\))
c)(\(R_1\)nt \(R_2\))//\(R_3\)
cho \(R_1,R_2,R_3,R_4\)mắc nối tiếp . Biết \(R_1=2R_2=3R_3=4R_4\)
U = 50V. Tính R1, R2, R3, R4