Tìm nghiệm của: -2x^3-2x^2+2x-2
tìm nghiệm của 2x^3 + x^2 + 2x +1
\(2x^3+x^2+2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\cdot\left(2x+1\right)+2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\x^2+1=0\left(VN\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
Ta có: \(2x^3+x^2+2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x+1=0\)
hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)
tìm tập nghiệm của bpt: \(\sqrt{2x+3}-\sqrt{x+1}>3x+2\sqrt{2x^2+5x-3}-16\) có nghiệm
P(x)=x^3 -2x^2+3x+4 Q(x) = -x^3+2x^2-2x-1 tìm nghiệm của P(x) + Q(x)
sự im lặng đến bất thường
hoc24h ban đêm đáng sợ đến thế sao
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^3-2x^2+3x+4-x^3+2x^2-2x-1=x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
P(x)+Q(x)=0
\(\Leftrightarrow x+3=0\)
hay x=-3
Tìm nghiệm của đa thức: a)3.(2x^2-4x-3)-2.(2x2-6x-9)
b) (3x+5).(2x-4)
c) (x^2-2x+2)^2-(x^2-2x+2)
Tìm nghiệm của đa thức g(x)=x^2-3x-4
Tìm nghiệm của đa thức h(x)=2x^3-x^2-2x+1
\(x^2-3x-4=0\)
\(< =>x^2+x-4x-4=0\)
\(< =>x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)
\(< =>\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}\)
\(2x^3-x^2-2x+1=0\)
\(< =>x^2\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)=0\)
\(< =>\left(x^2-1\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(< =>\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)
\(< =>\hept{\begin{cases}x=1\\x=-1\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Tìm giá trị của k sao cho:
a. Phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2
b. Phương trình 2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k)2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k) có nghiệm x = 1
a. Thay x = 2 vào phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40, ta có:
(2.2+1)(9.2+2k)−5(2+2)=40⇔(4+1)(18+2k)−5.4=40⇔5(18+2k)−20=40⇔90+10k−20=40⇔10k=40−90+20⇔10k=−30⇔k=−3(2.2+1)(9.2+2k)−5(2+2)=40⇔(4+1)(18+2k)−5.4=40⇔5(18+2k)−20=40⇔90+10k−20=40⇔10k=40−90+20⇔10k=−30⇔k=−3
Vậy khi k = -3 thì phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2
b. Thay x = 1 vào phương trình 2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k)2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k), ta có:
2(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)⇔2(2+1)+18=3.3(2+k)⇔2.3+18=9(2+k)⇔6+18=18+9k⇔24−18=9k⇔6=9k⇔k=69=232(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)⇔2(2+1)+18=3.3(2+k)⇔2.3+18=9(2+k)⇔6+18=18+9k⇔24−18=9k⇔6=9k⇔k=\(\frac{6}{9}\)=\(\frac{2}{3}\)
Vậy khi thì phương trình có nghiệm x = 1
thế x vào bấm máy tính nhanh nhứt :)))
Tìm nghiệm của đa thức: a)3.(2x^2-4x-3)-2.(2x2-6x-9)
b) (3x+5).(2x-4)
c) (x^2-2x+2)^2-(x^2-2x+2)
a/ 3.(2x2 - 4x - 3) - 2.(2x2 - 6x - 9) = 0 => 6x2 - 12x - 9 - 4x2 + 12x + 18 = 0 => 2x2 + 9 = 0 => x2 = -9/2 => vô nghiệm
b/ (3x + 5).(2x - 4) = 0 => 3x + 5 = 0 => x = -5/3
hoặc 2x - 4 = 0 => 2x = 4 => x = 2
Vậy x = -5/3 , x = 2
c/ (x2 - 2x + 2)2 - (x2 - 2x + 2) = 0 => (x2 - 2x + 2).(x2 - 2x + 2 - 1) = 0 => (x2 - 2x + 2).(x2 - 2x + 1) = 0
=> x2 - 2x + 2 = 0 , mà x2 - 2x + 2 > 0 => vô nghiệm
hoặc x2 - 2x + 1 = 0 => (x - 1)2 = 0 => x = 1
Vậy x = 1
đợi mk 1 năm nữa nhé hi14637373747464646
tìm nghiệm của đa thức
a) x^2 + 2x +3
b) x^2 - 3x
c) 2x - 8x^3
d) 2/3- 6x^2
a) Sữa đề: \(x^2+2x-3=0\)
\(\Rightarrow x^2-x+3x-3=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)
b) \(x^2-3x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)
c) \(2x-8x^3=0\)
\(\Rightarrow2x\left(1-4x^2\right)=0\)
\(\Rightarrow2x\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\1-2x=0\\1+2x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
d) \(\dfrac{2}{3}-6x^2=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(1-9x^2\right)=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-3x=0\\1+3x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
a) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 2x + 3, ta giải phương trình x^2 + 2x + 3 = 0. Áp dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, ta có: x = (-2 ± √(2^2 - 4*1*3))/(2*1) x = (-2 ± √(4 - 12))/2 x = (-2 ± √(-8))/2 x = (-2 ± 2√2i)/2 x = -1 ± √2i Vậy đa thức x^2 + 2x + 3 không có nghiệm thực. b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 3x, ta giải phương trình x^2 - 3x = 0. Áp dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, ta có: x = (3 ± √(3^2 - 4*1*0))/(2*1) x = (3 ± √(9))/2 x = (3 ± 3)/2 Vậy đa thức x^2 - 3x có hai nghiệm: x = 0 và x = 3. c) Để tìm nghiệm của đa thức 2x - 8x^3, ta giải phương trình 2x - 8x^3 = 0. Ta có thể rút gọn phương trình bằng cách chia cả hai vế cho 2, ta được: x - 4x^3 = 0 Vậy đa thức 2x - 8x^3 có một nghiệm duy nhất: x = 0. d) Để tìm nghiệm của đa thức 2/3 - 6x^2, ta giải phương trình 2/3 - 6x^2 = 0. Ta có thể đưa phương trình về dạng 6x^2 = 2/3 bằng cách nhân cả hai vế cho 3, ta được: 6x^2 = 2/3 Tiếp theo, ta chia cả hai vế cho 6, ta được: x^2 = 1/9 Áp dụng căn bậc hai cho cả hai vế, ta có: x = ± √(1/9) x = ± 1/3 Vậy đa thức 2/3 - 6x^2 có hai nghiệm: x = 1/3 và x = -1/3.
a) \(x^2+2x+3=0\Rightarrow x^2+2x+1+2=0\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2=0\left(1\right)\)
mà \(\left(x+1\right)^2\ge0\)
\(\left(1\right)\Rightarrow\) Đa thức có vô số nghiệm
b) \(x^2-3x=0\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\Rightarrow x=0;x=3\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;3\right\}\)
c) \(2x-8x^3=0\Rightarrow2x\left(1-4x^2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\1-4x^2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm\dfrac{1}{2}\right\}\)
d) \(\dfrac{2}{3}-6x^2=0\Rightarrow6x^2=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x^2=\dfrac{1}{9}\Rightarrow x=\pm\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\pm\dfrac{1}{3}\right\}\)
tìm nghiệm nguyên của phương trình 2x^3 -x^2y + 3x^2 +2x -y=2
2x3-x2y+3x2+2x-y=2
(2x3+2x)-(x2y+y)+(3x2+3)=5
2x(x2+1)-y(x2+1)+3(x2+1)=5
(x2+1)(2x-y+3)=5
Mà x2>=0 => x2+1>0
=> (x2+1)(2x-y+3)=5=1.5=5.1
•x2+1=1 và 2x-y+3=5 => x=0; y=-2
•x2+1=5 và 2x-y+3=1=> x=2;y=6 hoặc x=-2; y=-2
Vậy (x;y) là (0;-2);(2;6);(-2;-2)