x2+(x2/(x+1)2)=1
giải phương trình
1giải phương trình 9x4 +8x2-1=0
2 cho pt :x2 -(m-1)x-m2 +m-1=0
a) CMT phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với x1,x2 với mọi m
1) \(9x^4+8x^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow9x^4+9x^2-x^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow9x^2\left(x^2+1\right)-\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(9x^2-1\right)=0\)
\(\Rightarrow9x^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pm1}{3}\)
Vậy...
2) \(\Delta=\left(m-1\right)^2-4\left(-m^2+m-1\right)\) \(=5m^2-6m+5\)
Có: \(5m^2-6m+5=5\left(m^2-\dfrac{6}{5}m+\dfrac{9}{25}\right)+\dfrac{16}{5}\)
\(=5\left(m-\dfrac{3}{5}\right)^2+\dfrac{16}{5}\ge\dfrac{16}{5}>0\forall m\in R\)
\(\Rightarrow\Delta>0\forall m\in R\)
Vậy: PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
giải phương trình:
11/x2 - 25/(x+5)2 = 1
giải giúp em với ạ!
ĐKXĐ: \(x\ne\left\{0;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{x^2}-\left[1-\dfrac{10}{x+5}+\left(\dfrac{5}{x+5}\right)^2+\dfrac{10}{x+5}\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{x^2}-\left[\left(1-\dfrac{5}{x+5}\right)^2+\dfrac{10}{x+5}\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{x^2}-\dfrac{10}{x+5}-\left(\dfrac{x}{x+5}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{x}{x+5}\right)\left(\dfrac{11}{x}+\dfrac{x}{x+5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-\dfrac{x}{x+5}=0\\\dfrac{11}{x}+\dfrac{x}{x+5}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x-5=0\\x^2+11x+55=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow...\) (bấm máy)
d. x2−x−2x+1x2−x−2x+1=x2−3x+2x−1
Giải giùm m câu này mà ko dùng nhân chéo vs
1Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích:
a) 3x(2x – 3) = 5(3 – 2x)
b) (x2 + 1)(2x + 5) = (x – 1)(x2 + 1)
c) 3x3 = x2 + 3x - 1
d) x2 – 9x + 20 = 0
2Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích:
a) 3x(2x – 3) = 5(3 – 2x)
b) (x2 + 1)(2x + 5) = (x – 1)(x2 + 1)
c) 3x3 = x2 + 3x - 1
d) x2 – 9x + 20 = 0
a/ \(3x(2x-3)=5(3-2x) \Leftrightarrow 3x(2x-3)+5(2x-3)=0 \\\ \Leftrightarrow (2x-3)(3x+5)=0 \)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\3x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
KL: .............
b/ \(\left(x^2+1\right)\left(2x+5\right)=\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(2x+5\right)-\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(2x+5-x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+1=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\in\varnothing\\x=-6\end{matrix}\right.\)
KL: .............
c/ \(3x^3=x^2+3x-1\Leftrightarrow3x^3-x^2-3x+1=0\Leftrightarrow x^2\left(3x-1\right)-\left(3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x^2-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\x^2-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{3}\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
KL: ..........
d/ \(x^2-9x+20=0\Leftrightarrow x^2-5x-4x+20=0\Leftrightarrow x\left(x-5\right)-4\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-4\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=4\end{matrix}\right.\)
KL: .............
\(a,3x\left(2x-3\right)=5\left(3-2x\right)\Leftrightarrow6x^2-9x=15-10x\Leftrightarrow6x^2-9x-15+10x=0\Leftrightarrow6x^2+x-15=0\Leftrightarrow\left(3x+5\right)\left(2x-3\right)=0\)
\(\left(3x+5\right)\left(2x-3\right)=0\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{5}{3}\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi
\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2+2\right)=2m-1>0\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{2}\)
Theo định lí Viet: \(x_1+x_2=2m+2;x_1x_2=m^2+2\)
Khi đó \(x_1^3+x_2^3=2x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-5x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^3-5\left(m^2+2\right)\left(2m+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m^3-7m^2-2m+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m^2-8m+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\left(l\right)\\m=4\pm\sqrt{10}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Cho phương trình: x2 - 2(m+1)x+2m+1=0 (1)
b, tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn:
x21 + (x1 + x2)x2 - 2x1x2 =7
c, tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn
x1 - 2x2 =3
c) Ta có: \(\text{Δ}=\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(2m+1\right)\)
\(=\left(-2m-2\right)^2-4\left(2m+1\right)\)
\(=4m^2+8m+4-8m-4\)
\(=4m^2\ge0\forall m\)
Do đó, phương trình luôn có nghiệm
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m+1\right)}{1}=2m+2\\x_1\cdot x_2=2m+1\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1-2x_2=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x_2=2m-1\\x_1=2m+2+x_2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{2m-1}{3}\\x_1=2m+3+\dfrac{2m-1}{3}=\dfrac{8m+8}{3}\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x_1\cdot x_2=2m+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2m-1}{3}\cdot\dfrac{8m+8}{3}=2m+1\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)\left(8m+8\right)=9\left(2m+1\right)\)
\(\Leftrightarrow16m^2+16m-8m-8-18m-9=0\)
\(\Leftrightarrow16m^2-10m-17=0\)
\(\text{Δ}=\left(-10\right)^2-4\cdot16\cdot\left(-17\right)=1188\)
Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{10-6\sqrt{33}}{32}\\m_2=\dfrac{10+6\sqrt{33}}{32}\end{matrix}\right.\)
Tiếp tục với bài của bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh
b) Ta có: \(x_1^2+\left(x_1+x_2\right)x_2-2x_1x_2=7\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-x_1x_2=7\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=7\)
\(\Rightarrow\left(2m+1\right)^2- 3\left(2m+1\right)=7\)
\(\Leftrightarrow4m^2-2m-9=0\) \(\Leftrightarrow m=\dfrac{1\pm\sqrt{37}}{4}\)
Vậy ...
\Delta'=1^2-m=1-mΔ′=12−m=1−m
phương trình có 2 nghiệm <=>\Delta'\ge0Δ′≥0
<=>1-m\ge01−m≥0
<=>m\le1m≤1
+ Theo vi-et\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\left(1\right)\\x_1x_2=m\left(2\right)\end{matrix}\right.{x1+x2=−2(1)x1x2=m(2)
Theo bai ra: 3x_1+2x_2=1\left(3\right)3x1+2x2=1(3)
từ (1)và (3), ta có hệ phương trình\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\3x_1+2x_2=1\end{matrix}\right.{x1+x2=−23x1+2x2=1 <=>\left\{{}\begin{matrix}x_1=5\\x_2=-7\end{matrix}\right.{x1=5x2=−7. Thay vào (2) : 5.(-7)= m <=> m= -35
a) Ta có: \(x^2-11x-26=0\)
nên a=1; b=-11; c=-26
Áp dụng hệ thức Viet, ta được:
\(x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-11\right)}{1}=11\)
và \(x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-26}{1}=-26\)
1. Cho phương trình : x² - 2mx + m² -m+1=0 (1) (m là tham số)
Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1,x2 khi đó tìm GTNN của S=(x-x2+2)+x2(x2-x+2)+2018.
\(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\left(m^2-m+1\right)\)
=4m^2-4m^2+4m-4=4m-4
Để (1) có 2 nghiệm thì 4m-4>=0
=>m>=1
1 Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm:
A. x2 – 2x + 2 = 0 B. x2 – 2x + 1 = 0
C. x2 – 2x = 0 D. 2x – 10 = 2x – 10
2 Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm :
A. x2 – 3 x = 0 B. 2x + 1 =1 +2x
C. x ( x – 1 ) = 0 D. (x + 2)(x2 + 1) = 0
Cho phương trình (1): x( x 2 – 4x + 5) = 0 và phương trình (2): ( x 2 – 1)( x 2 + 4x + 5) = 0.
Chọn khẳng định đúng
A. Phương trình (1) có một nghiệm, phương trình (2) có hai nghiệm
B. Phương trình (1) có hai nghiệm, phương trình (2) có một nghiệm
C. Hai phương trình đều có hai nghiệm
D. Hai phương trình đều vô nghiệm