Những câu hỏi liên quan
K.như
Xem chi tiết
Là Tôi Đây!
12 tháng 9 2021 lúc 20:38

a)
+ Có hai tam giác ABC và tam giác DEF bằng nhau nên các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
\(\Rightarrow\) BC = EF
\(\Rightarrow\) 
BM = EN (vì BM = BC/2, EN = EF/2 (1)
+ Có hai tam giác ABC và tam giác DEF bằng nhau nên các góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
\(\Rightarrow\) Góc ABC = EFBC góc DEF (2)
+ Có hai tam giác ABC và tam giác DEF bằng nhau nên các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
\(\Rightarrow\) AB = DE
+ Xét hai tam giác BAM và tam giác DEN, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}BM=EM\\\widehat{ABC}=\widehat{DEF}\\AB=DE\end{matrix}\right.\)
nên hai tam giác BAM và tam giác DEN bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh.
b)
+ Có \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta ABC=\Delta DEF\\\Delta ABM=\Delta DEN\end{matrix}\right.\)
nên \(\Delta ABC-\Delta ABM=\Delta DEF-\Delta DEN\)
\(\Rightarrow\) Hai tam giác AMC và tam giác DNF bằng nhau.
\(\Rightarrow\) Hai góc MAC và góc NDF tương ứng bằng nhau.

Mong cái này giúp được bạn nhé. ☺

Bình luận (0)
Đinh Thuỳ linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
8 tháng 4 2022 lúc 13:32

Ta có:

Tam giác ABC dồng dạng tam giác DEF ( gt )

=> ^B = ^E

\(\Rightarrow\dfrac{BC}{EF}=\dfrac{AB}{AC}=k\)

\(\Rightarrow\dfrac{BM}{EN}=\dfrac{BC:2}{EF:2}=\dfrac{BC}{EF}=\dfrac{AB}{DE}=k\)

Xét tam giác ABM và tam giác DEN, có:

^ B = ^E ( cmt )

\(\dfrac{BM}{EN}=\dfrac{AB}{DE}\)

Vậy tam giác ABM đồng dạng tam giác DEN ( c.g.c )

Xét tam giác ACM và tam giác DFN, có:

^C = ^F ( tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF )

\(\dfrac{CM}{FN}=\dfrac{AC}{DF}=k\) ( cmt )

Vậy tam giác ACM đồng dạng tam giác DFN ( c.g.c )

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{DF}=\dfrac{AM}{DN}\)

Bình luận (2)
bang ngo
Xem chi tiết
bang ngo
16 tháng 11 2021 lúc 18:31

Làm giúp mình nhanh nhé

Mình đang cần gấp

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 22:18

a: Xét ΔDEF có

M là trung điểm của DE

N là trung điểm của DF

Do đó: MN là đường trung bình của ΔFED

Bình luận (0)
Bui chau anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 20:42

Xét ΔABM và ΔDEN có 

AB=DE

\(\widehat{B}=\widehat{E}\)

BM=EN

Do đó: ΔABM=ΔDEN

Suy ra: AM=DN

Bình luận (0)
Dy Lê
11 tháng 11 2021 lúc 20:44

Ta có:

ΔABC=ΔDEF(gt)ΔABC=ΔDEF(gt)

⇒⎧⎪⎨⎪⎩AB=DEˆABC=ˆABM=ˆDEF=ˆDENBC=EF⇒{AB=DEABC^=ABM^=DEF^=DEN^BC=EF

Ta lại có:

⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩BM=MC=12BC(gt)EN=NF=12EF(gt){BM=MC=12BC(gt)EN=NF=12EF(gt)

⇒BM=MC=EN=NF⇒BM=MC=EN=NF

Xét ΔABMΔABM và ΔDENΔDEN có: 

AB=DE(ΔABC=ΔDEF)AB=DE(ΔABC=ΔDEF)

ˆABM=ˆDEN(cmt)ABM^=DEN^(cmt)

BM=EN(cmt)BM=EN(cmt)

Do đó ΔABM=ΔDEN(c.g.c)ΔABM=ΔDEN(c.g.c)

⇒AM=DN (Hai cạnh tương ứng)
sr bạn mình ko bk vẽ hình trên đây

Bình luận (0)
Têrêsa Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 21:16

a) Xét ΔABN và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAN}\) chung

AN=AM(gt)

Do đó: ΔABN=ΔACM(c-g-c)

Suy ra: BN=CM(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔAHB và ΔAHC có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

HB=HC(H là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay AH⊥BC(đpcm)

c) Ta có: AH⊥BC(cmt)

mà H là trung điểm của BC(gt)

nên AH là đường trung trực của BC

⇔EH là đường trung trực của BC

⇔EB=EC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)

Xét ΔEBC có EB=EC(cmt)

nên ΔEBC cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (1)
Bùi Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 8:47

a: Xét ΔBMN vuông tại N và ΔBCA vuông tại A có

góc B chung

=>ΔBMN đồng dạng với ΔBCA

b: ΔBMN đồng dạng với ΔBCA

=>BM/BC=BN/BA

=>BM*BA=BN*BC

Bình luận (0)
Cao phuonglinh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
31 tháng 8 2018 lúc 9:53

Em tham khảo bài 2 tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Chí Thành - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Cong Doan
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh Khôi
Xem chi tiết