Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TRINH MINH ANH
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
31 tháng 10 2016 lúc 19:59

Các bạn cho điểm nữa nha!!

Trang Seet
2 tháng 11 2016 lúc 12:05

ko hay.bai tho ko co tinh lien ket tuy no da gan bo chat che voi nhau.ban nen tim hieu nhieu hon ve tinh lien ket trong van ban.
diem mk danh cho ban la : 5 diem hum ban can co gang hon nua nhe

 

Nguyễn Kim Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Đào Khánh Hòa
10 tháng 3 2019 lúc 14:36

Câu 1: Lượm là 1 chú bé hồn nhiên, vô tư, luôn vui vẻ, lễ phép và dũng cảm trong khi đưa thư

Cau 2: câu thơ tả hình dáng của Lượm là:

" chú bé loắt choắt 

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt 

Cái đầu nghênh nghênh"

" ca lô đội lệch 

Mồm huýt sáo vang 

Như co chim chích

Nhảy trên đường vàng"

Và còn câu :" cháu cười híp mí

                       Má đỏ bồ quân"

Câu 3: Lượm là 1 chú bé tuổi còn nhỏ nhưng hồn nhiên vô tư, ko ngại khó khăn nguy hiểm, hòm súng của giặc mà hằng ngày đưa những bức thư quan trọng, cấp bách. Em đã hi sinh nhưng còn sống mãi trong tâm hồn người Việt Nam.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:47

- Những đặc điểm cần chú ý của thể loại thơ Đường luật

Khái niệm

Thường được viết bằng hai thể thất ngôn (mỗi câu bảy chữ) và ngũ ngôn (mỗi câu năm chữ). Có hai dạng thơ phổ biến: bát cú (mỗi bài tám câu) và tứ tuyệt (mỗi bài bốn câu).

Bố cục

- Bát cú gồm bốn phần: đề, thực, luận, kết, mỗi phần có hai câu (gọi là liên).

- Tứ tuyệt được xem như ngắt ra từ một bài bát cú, có bố cục bốn phần (mỗi phần một câu): khởi, thừa, chuyển, hợp

Niêm

Có nghĩa đen là dính, vì làm cho hai câu thơ thuộc hai liên kết dính với nhau theo nguyên tắc

Vần

Thơ Đường luật ít dùng vần trắc. Bài thất ngôn bát cú thường chỉ gieo vần bằng ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8; còn bài thất ngôn tứ tuyệt ở cuối các câu 1, 2, 4.

Nhịp

Thường ngắt nhịp chẵn trước, lẻ sau, nhịp 4/3 (với thơ thất ngôn) hoặc 2/3 (với thơ ngũ ngôn)

Đối

Ở phần thực và luận, các chữ ở các câu thơ phải đối nhau về âm, về từ loại và về nghĩa

 

- Một số thủ pháp nghệ thuật trào phúng được sử dụng trong các bài thơ Đường luật ở Bài 7:

Văn bản

Thủ pháp nghệ thuật trào phúng

Mời trầu

Cái tôi khao khát sống mãnh liệt đó cũng là lí do bà thể hiện sự trào phúng của mình trong bài thơ. Với bà, thơ trào phúng, trước hết là sự giải tỏa nỗi lòng, sau đó còn là một thứ vũ khí để đấu tranh với các thói hư tật xấu, là tấm khiên để bảo vệ những người phụ nữ khác trong xã hội

Vịnh khoa thi Hương

Không có gì hứa hẹn sự trang nghiêm cần có của những kì thi như thế này. Hai câu đề thể hiện thái độ mỉa mai, châm biếm kín đáo và cũng bộc lộ một nỗi buồn sâu lắng trong tâm hồn tác giả.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 9 2023 lúc 23:01

Lời thơ trang nhã, sử dụng nhiều từ Hán Việt tạo nên phong cách trang trọng, cổ kính, nhạc điệu trầm bổng hấp dẫn.

Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 9 2023 lúc 23:01

Tham khảo

Nhận xét về cách dùng từ của tác giả:

- Sử dụng hệ thống từ Hán Việt phong phú.

- Các câu thơ có vần, ngôn từ giàu tính nhạc, tạo ra khung cảnh hẻo lánh, cô đơn.

- Sử dụng những thi liệu mang tính chất ước lệ của thi pháp cổ.

Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Phương Tử Yêu
Xem chi tiết
Nya arigatou~
27 tháng 10 2016 lúc 20:15

d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.

- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.

Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).

Nya arigatou~
27 tháng 10 2016 lúc 20:20

/hoi-dap/question/108228.html

ấn theo link này là có câu trả lời
45 Đỗ Hoàng Việt
Xem chi tiết
45 Đỗ Hoàng Việt
5 tháng 11 2023 lúc 12:43

Bài thơ tình mẹ của Trần hiếu nhaaaaa

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 12 2023 lúc 12:49

Cảnh sắc thiên nhiên rừng U Minh được nhà văn tái hiện qua cái nhìn của nhân vật An. Cảnh sắc thiên nhiên hiện ra vô cùng sống động, tràn đầy sức sống. Cảnh sắc ấy còn có cả sự kết hợp của cỏ cây, mây trời và các loài vật nhỏ bé trong rừng.

Qua đó cho tháy nhân vật An có một cái nhìn về thiên nhiên rất tinh tế, sâu sắc.