Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Luyện Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 20:59

Bài 2: 

a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)

b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)

Chu Nhật Thành
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Isolde Moria
5 tháng 8 2016 lúc 19:37

Ta có

(+) \(n\ne7\) để phân số có nghĩa

(+) Phân số tối giản 

<=> 2n+3 không chia hết cho n+7

<=> 2(n+7) - (2n+3) không chia hết cho n+7

<=> 2n+7 - 2n - 3 không chia hết cho n+7

<=> 4 không chia hết cho n+7

\(\Rightarrow n+7\notin\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\notin\left\{-6;-5;-3;-8;-9;-11\right\}\)

Vậy để phân số tối giản thì \(n\notin Z\) ; \(n\notin\left\{-6;-5;-3;-8;-9;-11;7\right\}\)

Phan Hoang Long
5 tháng 8 2016 lúc 20:05

+đê pso có nghĩa n#-7       +để pso tgian thì 2n+3 ko chia hết cho n+7 => 2(n+7)-(2n+3) ko chia hết cho n+7 => 2n+14-2n-3 ko chia hết cho n+7 => 11 ko chia hết cho n+7 => n+7 ko thuộc ước (11) = (1;11) => n ko thuộc (-6;4)

 

 

da ko co
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
14 tháng 1 2018 lúc 9:26

a) \(n+1\inƯ\left(n^2+2n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n-3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)+n-3⋮n+1\)

\(n\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow n-3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1-4⋮n+1\)

\(n+1⋮n+1\Rightarrow-4⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n+1\) \(-1\) \(1\) \(-2\) \(2\) \(-4\) \(4\)
\(n\) \(-2\) \(0\) \(-3\) \(1\) \(-5\) \(3\)

Vậy...

b) \(n^2+2\in B\left(n^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2+2⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+1+1⋮n^2+1\)

\(n^2+1⋮n^2+1\) nên \(1⋮n^2+1\Rightarrow n^2+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n^2+1\) \(-1\) \(1\)
\(n\) \(\sqrt{-2}\) (vô lý, vì 1 số ko âm mới có căn bậc hai)

\(0\) (tm)

Vậy \(n=0\)

c) \(2n+3\in B\left(n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2n+3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+2+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)⋮n+1\) nên \(1⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n+1\) \(-1\) \(1\)
\(n\) \(-2\) \(0\)

Vậy...

Long Trảo Thủ
18 tháng 1 2018 lúc 12:05

a) n+1∈Ư(n2+2n−3)n+1∈Ư(n2+2n−3)

⇔n2+2n−3⋮n+1⇔n2+2n−3⋮n+1

⇔n(n+1)+n−3⋮n+1⇔n(n+1)+n−3⋮n+1

n(n+1)⋮n+1⇒n−3⋮n+1n(n+1)⋮n+1⇒n−3⋮n+1

⇔n+1−4⋮n+1⇔n+1−4⋮n+1

n+1⋮n+1⇒−4⋮n+1⇒n+1∈Ư(−4)={−1;1;−2;2;−4;4}n+1⋮n+1⇒−4⋮n+1⇒n+1∈Ư(−4)={−1;1;−2;2;−4;4}

Ta có bảng sau:

n+1n+1 −1−1 11 −2−2 22 −4−4 44
nn −2−2 00 −3−3 11 −5−5 33

Vậy...

b) n2+2∈B(n2+1)n2+2∈B(n2+1)

⇔n2+2⋮n2+1⇔n2+2⋮n2+1

⇔n2+1+1⋮n2+1⇔n2+1+1⋮n2+1

n2+1⋮n2+1n2+1⋮n2+1 nên 1⋮n2+1⇒n2+1∈Ư(1)={−1;1}1⋮n2+1⇒n2+1∈Ư(1)={−1;1}

Ta có bảng sau:

n2+1n2+1 −1−1 11
nn √−2−2 (vô lý, vì 1 số ko âm mới có căn bậc hai)

00 (tm)

Vậy n=0n=0

c) 2n+3∈B(n+1)2n+3∈B(n+1)

⇔2n+3⋮n+1⇔2n+3⋮n+1

⇔2n+2+1⋮n+1⇔2n+2+1⋮n+1

⇔2(n+1)+1⋮n+1⇔2(n+1)+1⋮n+1

2(n+1)⋮n+12(n+1)⋮n+1 nên 1⋮n+1⇒n+1∈Ư(1)={−1;1}1⋮n+1⇒n+1∈Ư(1)={−1;1}

Ta có bảng sau:

n+1n+1 −1−1 11
nn −2−2 00
Bùi Hoàng Tiệp
Xem chi tiết
Ng Ngọc
20 tháng 5 2023 lúc 17:08

 

 

Võ Ngọc Phương
20 tháng 5 2023 lúc 17:16

Ta có: \(\dfrac{2n+15}{n+1}=\dfrac{2n+2+13}{n+1}=\dfrac{2\left(n+1\right)+13}{n+1}=\dfrac{2\left(n+1\right)}{n+1}+\dfrac{13}{n+1}=2+\dfrac{13}{n+1}\)( ĐK : \(n\ne-1\))

Để \(\dfrac{2n+15}{n+1}\in Z\) thì \(13⋮n+1\) hay \(n+1\inƯ\left(13\right)=\left\{13;-13;1;-1\right\}\)

Ta có bảng sau

n+113-131-1
n12-140-2

 

Vậy để \(\dfrac{2n+15}{n+1}\) là số nguyên thì \(n\in\left\{12;-14;0;-2\right\}\)

Chúc bạn học tốt
 

 

Kiều Vũ Linh
20 tháng 5 2023 lúc 17:29

Ta có:

2n + 15 = 2n + 2 + 13 = 2(n + 1) + 15

Để phân số đã cho là số nguyên thì n + 1 ∈ Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

⇒ n ∈ {-16; -6; -2; 0; 2; 4; 14}

Nguyễn Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Mai Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
14 tháng 3 2016 lúc 22:48

Gọi ƯCLN(n+1;2n+3)=d

=>n+1 chia hết cho d=>2(n+1) chia hết cho d hay 2n+2 chia hết cho d

=>2n+3 chia hết cho d

=>2n+3-(2n+2) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d hay d=1

Do đó, ƯCLN(n+1;2n+3)=1

Vậy (n+1)/(2n+3) (nEN)là p/s tối giản

Nguyễn Lưu Vũ Quang
24 tháng 5 2017 lúc 19:45

Gọi \(d=ƯCLN\left(n+1;2n+3\right)\)

Do đó \(d\inƯC\left(n+1;2n+3\right)\)

\(\Rightarrow n+1⋮d;2n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+2⋮d;2n+3⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow\) n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Vậy phân số \(\dfrac{n+1}{2n+3}\) tối giản với \(\forall n\in N\).

Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2023 lúc 17:57

\(\dfrac{2n+15}{n+1}\in Z\Rightarrow2n+15⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+15-2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow13⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1=Ư\left(13\right)\)

\(\Rightarrow n+1=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-14;-2;0;12\right\}\)

Cách hai: Theo bezout ta có: \(\dfrac{2n+15}{n+1}\) \(\in\) Z  ⇔ 2.(-1) + 15 ⋮ n +1

 ⇔ 13 ⋮ n +1 ⇒ n + 1 \(\in\) { -13; -1; 1; 13} ⇒ n \(\in\) { -14; -2; 0; 12}